Giáo án Hình học 8 Trường THCS Triệu Thuận Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba

 A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc nội dung của định lí .Hiểu cách chứng minh định lý

 2. Kỹ năng : Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng theo trường

 hợp góc – góc

 3. Thái độ : Vận dụng tốt định lí vào làm bài tập

 B. Chuẩn bị:

 1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập

 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.

 C. Tiến trình:

 I. ổn định tổ chức :

 II.Kiểm tra bài cũ :

 Hãy kẻ tam giác ABC sao cho  = 500 ; góc B = 750 .

 Vẽ tam giác MNP sao cho góc M = 500 ; Góc N = 750 .

 Hai tam giác đó có đồng dạng không ? Tại sao ?

 1. Đặt vấn đề :

 Có cách nào nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa không ?

 2. Triển khai:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Triệu Thuận Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 Soạn:11/3.Giảng:13/3/09 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc nội dung của định lí .Hiểu cách chứng minh định lý 2. Kỹ năng : Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng theo trường hợp góc – góc 3. Thái độ : Vận dụng tốt định lí vào làm bài tập B. Chuẩn bị: 1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài. C. Tiến trình: I. ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Hãy kẻ tam giác ABC sao cho  = 500 ; góc B = 750 . Vẽ tam giác MNP sao cho góc M = 500 ; Góc N = 750 . Hai tam giác đó có đồng dạng không ? Tại sao ? 1. Đặt vấn đề : Có cách nào nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa không ? 2. Triển khai: HĐ1: Định lý Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ với góc A = góc A’ . Chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ? Hãy lấy trên AB điểm M sao cho AM = A’B’ . Kẻ MN song song với BC ? Khi MN song song với BC ta suy ra hai tam giác AMN và ABC như thế nào với nhau ? Dựa vào đâu ? Hãy so sánh hai tam giác AMN và A’B’C’ ? Từ đó ta suy ra được hai tam giác ABC và A’B’C’ như thế nào với nhau ? Dựa vào tính chất nào ? Từ kết quả đã chứng minh trên hãy nêu định lí ? Khi nào thì hai tam giac HIK và DEF đồng dạng với nhau theo trường hợp góc – góc ? Giải : Trên tia AB đặt điểm M sao cho AM = A’B’ . Kẻ MN // với BC . Vì MN // BC nên có AMN ~ ABC ( Định lí ) ; góc A = góc A’ ; AM = A’B’ Góc M = gócB = góc B’ =>AMN= A’B’C’ => A’B’C’ ~ ABC Định lí : SGK HIK và DEF có góc H = goc D ; góc I = gócE thì HIK ~ DEF HĐ2: Áp dụng Trong ba tam giác ở ?1 có những tam giác nào đồng dạng ? Trong hình 42 có những tam giác nào ? Có cặp tam giác nào đồng dạng ? Ta có ABC~ ADB suy ra các cặp cạnh nào tỷ lệ ? Ta có tính được AD không ? Hãy thay các giá trị của AB ; AC và AB tính AD ? Vậy làm thế nào để tính y? BD là tia phân giác của góc nào ? Theo tính chất tia phân giác của tam giác ta suy ra các cặp cạnh tỷ lệ nào ? Ta đã biết độ dài của những đoạn thẳng nào ? Từ đó hãy tính BC ? Từ (1) và (2) ta suy ra được các đoạn thẳng nào tương ứng tỷ lệ ? ?1 : ABC~ D’E’F’ (g-g) ABC~PMN ?2 : a.Trong hình 42 có ba tam giác ABD ; BDC ; ABC ABC~ ADB b.ABC~ ADB => == (1) => = => x = 2 y = 4,5 : 2 = 2,25 c.BD là phân giác của góc B ta có : = => = =>BC = 3,75 (2) Từ (1) và (2) => = => BD = 2,5 IV. Củng cố : Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Về nhà làm bài tập: 35; 36 ; 37 Chuẩn bị cho tiết sau luyện rập

File đính kèm:

  • docTIET46..doc