I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nhận biết được khái niệm đa giác lồi , đều,các khái niệm đỉnh ,đỉnh kề nhau,cạnh , đường chéo . HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác .Vẽ được các trục đối xứng tâm đối xứng của một đa giác đều (nếu có )
sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác đều, lồi.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều . Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết quy nạp để xây dựng cách tính tính tổng số đo các góc của một đa giác.
3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận ,cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng :
*GV: thước thẳng , com pa , thước đo góc
*HS: thước thẳng , com pa , thước đo góc.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.HĐ nhóm
IV.Tổ chức giờ học :
*Khởi động(3phút)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS.
-Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về tứ giác , tứ giác lồi
? Vậy , tứ giác còn được gọi chung là gì ,bài hôm nay sẽ nghiên cứu.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 26 Đa giác - Đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày giảng: 26/11/2010-8B
Chương II: đa giác – diện tích đa giác
Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nhận biết được khái niệm đa giác lồi , đều,các khái niệm đỉnh ,đỉnh kề nhau,cạnh , đường chéo . HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác .vẽ được các trục đối xứng tâm đối xứng của một đa giác đều (nếu có )
sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác đều, lồi.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều . Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết quy nạp để xây dựng cách tính tính tổng số đo các góc của một đa giác.
3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận ,cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng :
*GV: thước thẳng , com pa , thước đo góc
*HS: thước thẳng , com pa , thước đo góc.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.HĐ nhóm
IV.Tổ chức giờ học :
*Khởi động(3phút)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS.
-Cách tiến hành:
+ yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về tứ giác , tứ giác lồi
? Vậy , tứ giác còn được gọi chung là gì ,bài hôm nay sẽ nghiên cứu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1:Khái niệm về đa giác (15ph)
-Mục tiêu :HS nhận biết khái niệm đa giác. Các khái niệm đỉnh ,đỉnh kề nhau,cạnh , đường chéo.
-Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ tr.113 SGK lên bảng
- GV giới thiệu đó là các đa giác
- GV giới thiệu 1 số khái niệm : đỉnh cạnh của đa giác
? yêu cầu học sinh giải thích (?1)
- GV chỉ H.115,116.117 giới thiệu đó là các đa giác lồi
? Tương tự như tứ giác lồi thì đa giác lồi được định nghĩa như thế nào ?
? Vận dụng định nghĩa giải thích tại sao ở H.112 , 113 ,114 không phải là đa giác lồi ?
- GV giới thiệu chú ý SGK.
- GV trình bày (?3) lên bảng phụ treo lên yêu cầu học sinh quan sát để điền
- GV nhận xét kết quả các nhóm
- Giới thiệu cách gọi tên đa giác n đỉnh (n3)
- HS quan sát
- HS nghe
- HS quan sát H.118SGK.tr. 114 để giải thích
- HS định nghĩa
- HS giải thích
- HS đọc chú ý
- HS quan sát điền (HĐ nhóm 5 phút )
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
1. Khái niệm về đa giác
B
C
?1
A E D
* Định nghĩa : SGK. 114
?2
*Chú ý : SGK . 114
?3
.R
A B
.M .Q
.N C
. P
G D
E
HĐ2: Đa giác đều.(12ph)
-Mục tiêu:HS nhận biết được đa giác đều. vẽ được các trục đối xứng tâm đối xứng của một đa giác đều (nếu có )
-Đồ dùng:Bảng phụ
-Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát bảng phụ có hình vẽ của hình 120 SGK
- GV giới thiệu đó là các đa giác đều
? Thế nào là đa giác đều ?
- GV chốt lại giới thiệu định nghĩa
- yêu cầu học sinh vẽ lại các hình 120 vào vở
? Hãy thực hiện (?4) , một học sinh lên bảng
- áp dụng làm BT2 SGK/115
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS đọc SGK
- HS vẽ vào vở
- 1HS lên bảng dưới lớp tự vẽ vào vở
HS:
a , Hình thoi.
b , Hình chữ nhật.
2. Đa giác đều
* Định nghĩa : SGK /115
?4
HĐ3: Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.(12ph)
-Mục tiêu:Từ bài tập cụ thể HS xây dựng được cách tính tổng các góc trong một đa giác .
-Đồ dùng:Bảng phụ.
-Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung BT4 SGK
? Nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh ?
? áp dụng tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều , lục giác đều?
- HS quan sát và điền
- HS nêu
- HS tính
BT 4 (SGK.115)
- HS điền bảng phụ bài tập 4
( SGK.115)
- Số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là
Bài 5(SGK.115)
- Của ngũ giác đều là :
- Của lục giác đều là :
*Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà :(3phút)
? Nêu định nghĩa đa giác ?
? Thế nào là một đa giác lồi , đa giác đều ?
- BTVN : 1,3, SGK .115
*****************************************
File đính kèm:
- Tiet 26-H8.doc