I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm được các dấu hiệu về 2 đường thẳng song2, hai mặt phẳng song song. Củng cố vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cn.
2. Kĩ năng:Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của 2 đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng.
Rèn kỹ năng nhận biếtđường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nắm được phương pháp nhận biết 2 mặt phẳng song song.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập,
II.Đồ dùng:
- GV: Mô hình hình hộp chữ nhật,Bảng phụ.
- HS: Kiến thức về công thức tính SXQ của hình hộp chữ nhật đã hiọc ở lớp 5.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo,
IV.Tổ chức giờ học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 56 Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 56 hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm được các dấu hiệu về 2 đường thẳng song2, hai mặt phẳng song song. Củng cố vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cn.
2. Kĩ năng:Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của 2 đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng.
Rèn kỹ năng nhận biếtđường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nắm được phương pháp nhận biết 2 mặt phẳng song song.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập,…
II.Đồ dùng:
- GV: Mô hình hình hộp chữ nhật,Bảng phụ.
- HS: Kiến thức về công thức tính SXQ của hình hộp chữ nhật đã hiọc ở lớp 5.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo,…
IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành(GV treo bảng phụ)
? Quan sát hình vẽ hãy kể tên các mặt các đỉnh các cạnh của hhcn?
- HS quan sát và trả lời
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mô hình để củng cố khái niệm.
-Mục tiêu: Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm được các dấu hiệu về 2 đường thẳng song.
-Cách tiến hành
? yêu cầu HS lấy ví dụ?
? AA’; BB’ thuộc mặt phẳng nào?
? Vậy 2 đường thẳng được gọi là song song khi nào?
? AA’ và AD có song song không vì sao?
? Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào?
? Vậy hai đường thẳng trong cùng một mặt phẳng thì có những khả năng nào xẩy ra?
+ Song song
+ Cắt nhau.
? Chỉ rõ những đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng?
- GV giới thiệu 2 đường thẳng chéo nhau .
- GV liên hệ vào thực tế.
- HĐ cá nhân
- HS nêu
- HS quan sát
để chỉ rõ
- HĐ cá nhân
- HS trả lời
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
1.Hai đường thẳng song song trong không gian.
?1
VD: AA’ // BB’
- Với 2 đường thẳng a, b bất kỳ trong không gian:
* a // b
*a cắt b
*a // b ; b // c a // c
HĐ2:Đường thẳng song song với mặt phẳng
-Mục tiêu:HS nhận biếtđường thẳng song song với mặt phẳng
-Cách tiến hành
- yêu cầu HS thực hiện (?2)
- Qua mô hình GV xây dựng nên khái niệmđường thẳng song song với mặt phẳng
? áp dụng làm (?3)?
- Tương tự GV sử dụng mô hình để giới thiệu hai mặt phẳng song song
- yêu cầu HS làm (?4)
- GV giới thiệu nhận xét SGK/99
- HS ghi
- HĐ cá nhân
- HS ghi
- HĐ cá nhân
2Đường thẳng song song với mặt phẳng. hai mặt phẳng song song.
?2
AB
AB // A’B’
?3
* AB // A’B’
AD // A’B’
AB cắt AD ở A
mp(ABCD) //
?4
* Nhận xét: (SGK/99)
*Tổng kết hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS làm bài tập 6,7SGK/100 tại lớp.
- BTVN: 8,9/SGK; SBT/117.
*********************************************
File đính kèm:
- Tiet 56 - H 8.doc