I. MỤC TIÊU :
Qua bài này HS cần :
1/ KT : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2/ KN : -Biết vẽ , biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3/ TĐ : -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
Trng t©m: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng,thước đo góc, mô hình tứ giác, bảng phụ 1: hình 1 a,b,c,d ,2 SGK, bảng phụ 2 : hình của bài tập 1.
- HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
Xem lại : Tổng ba góc của một tứ giác, 3 trường hợp vẽ tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
76 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Phú Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 16/8/2012
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
Tiết : 1 Bài 1: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
Qua bài này HS cần :
1/ KT : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2/ KN : -Biết vẽ , biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3/ TĐ : -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
Träng t©m: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng,thước đo góc, mô hình tứ giác, bảng phụ 1: hình 1 a,b,c,d ,2 SGK, bảng phụ 2 : hình của bài tập 1.
- HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
Xem lại : Tổng ba góc của một tứ giác, 3 trường hợp vẽ tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Oån định lớp:
2.KiĨm tra: thay b»ng giíi thiƯu ch¬ng I
3. Dạy học bài mới :
HĐ1: Hình thành khái niệm tứ giác
-GV : treo bảng phụ H1 cho HS quan sát.
-GV : Ở hình 1 các em thấy mỗi hình có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng ấy ?
-GV : Các hình ở hình 1 đều là các tứ giác ABCD.
Các em xem hình 2 có đủ 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA không ?
-GV : Thế nhưng hình 2 không phải là tứ giác, các em hãy tìm xem điểm khác nhau giữa hình 1 & 2 để thấy tại sao hình 2 không phải là tứ giác?
?Vậy để hình ABCD là một tứ giác cần có những điều hiện gì ?
GV : giới thiệu khái niệm…
Cho vài HS lặp lại…
Tứ giác ABCD còn gọi cách khác được không ?
Có thể gọi tứ giác ở hình 1a là ACBD được không ? Tại sao ?
-Cho HS làm ?1
-GV : Giới thiệu khái niệm tứ giác lồi.
HS quan sát
HS : trả lời…
HS : suy nghĩ & trả lời…
Có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
HS : trả lời…
HS : trả lời…
Không, mà gọi theo thứ tự các đoạn thẳng liên tục.
1) Định nghĩa :
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng .
- Các điểm A,B,C,D còn gọi là các đỉnh.
-Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA còn gọi là các cạnh.
* Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Chú ý : Từ nay khi nói đến tứ giác không chú thích gì ta hiểu đó là tứ giác lồi.
HĐ2: : Tìm tổng các góc trong của một tam giác
GV : Hãy nhắc lại định lý về tổng ba góc trong một tam giác ?
GV vẽ tứ giác ABCD tùy ý . Dựa vào tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng
A + B + C + D = ?
HS trả lời…
HS : trả lời…
2)Tổng các góc của một tứ giác :
Định lý :
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.
4. Củng cố và luyện tập :
-Cho HS làm bài tập 1a, b,2 / T66
ĐA : Bài 1 / T 66.
a) Xét tứ giác ABCD có :
A+B+C+D = 3600
= D = 3600 – ( A+B+C )
= 3600 – (1200 + 800+1100)
= 500
Tương tự các câu còn lại có kết quả là :
900
Bài 2 / T66.
a) Góc trong còn lại là :
D = 3600 - (750 + 900 + 1200)= 750.
Do đó : Các góc ngoài của tứ giác là :
A1 = 1050 , B1 = 900 , C1 = 600 , D1 = 1050 .
b) Tổng các gocù ngoài của tứ giác là :
A1 + B1 + C1 + D1 = 1050 + 900 + 600 + 1050 = 3600
-Cho HS đọc phần : “ Có thể em chưa biết ”.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học khái niệm đa giác, đa giác lồi, định lý tổng các góc của một tứ giác.
-Làm các bài tập :1 , 4, 5 SGK.
-Bài tập cho HS khá : 8, 9, 10 SBT. -Nghiên cứu trước bài 2.
- Xem lại đường cao của tam giác, ĐL nhận biết 2 đường thẳng song song, tia phân giác của một góc.
Ngày dạy: 21/8/2012
Tiết : 2 HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông .
2/KN :- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang, hai đáy nằm không ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
Träng t©m: định nghĩa hình thang, hình thang vuông
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
HS : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Xem lại đường cao của tam giác, định lí nhận biết 2 đường thẳng song song.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:
HS1 : Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. Chữa bài tập 1 hình 5c.
HS2 : Nêu định nghĩa tứ giác lồi. Chữa bài tập 1 hình d.
HS3 : Nêu định lí về tổng các góc của một tứ giác . Chữa bài tập 1 hình 6a.
Đáp án : Hình 5c : = 1150 ; Hình 5d : = 750 ; Hình 6a : = 1000
3.Vào bài :
GV
HS
Nội dung
HĐ1: Định nghĩa
-Cho HS quan sát hình 13 SGK.
-Hãy nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD.
-GV giới thiệu định nghĩa:
-GV : Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao.
Cho HS làm ?1
-HS : làm ?2
Qua hai kết quả trên ta rút ra được nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song và về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Cho vài HS lặp lại.
HS quan sát và trả lời
C¹nh ®¸y
C¹nh ®¸y
C¹nh bªn
C¹nh bªn
§êng cao
a. ABCD, EFGH là hình thang;IMKN không?
b) Bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
HS : Làm theo nhóm.
HS : trả lời
1.Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
ABCD là hình thang
Û AB//CD
(hay AD//BC)
B
A
?2a
C
D
Ta có :AB // CD A1 = C1
AD // BC A2 = C2
AB = CD
ABC = CDA (c-g-c).
AD = BC , AB = CD .
B
b.
A
C
D
Ta có : AB // CD A1 = C1
nên ABC = CDA (c-g-c).
AD = BC, A2 = C2
Do đó AD // BC và AD = BC.
Nhận xét :
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
HĐ2:ĐN hình thang vuông ( 5p)
-Cho HS quan sát mô hình hình thang vuông và giới thiệu hình thang vuông
A
C
D
B
2. Hình thang vuông :
Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4. Củng cố và luyện tập :
-Cho HS làm bài tập 7 SGK.
GV sửa đầy đủ một câu để HS theo mẫu mà trình bày.
-Cho HS làm bài tập 8 SGK.
-Cho HS nhắc lại các định nghĩa, nhận xét. (GV nhấn mạnh phần nhận xét rất cần thiết cho các bài sau).
Bµi 8 / T 71.
Ta cã : A – D = 200
Mµ A + D = 1800
A = 1000 ; D = 800
Ta cã : B = 2C
Mµ B + C = 1800
B = 1200 ; C = 600
Bài 7 / T71.
a)Do AB // DC nên
A + D = 1800
= A = 1800 - 800
= 1000
Tương tự ta có : = 1400
b) = 700 ; = 500
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và đặc biệt phần nhận xét.
- Làm các bài tập : 6, 9, 10 SGK. Bài tập cho HS khá : 16, 17, 19, 20 SBT.
- Nghiên cứu trước bài 3. Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngµy d¹y: 22/8/2012
Tiết: 3
§3 HÌNH THANG CÂN .
I. MỤC TIÊU :
Qua bài này , HS cần :
1/KT : - -Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2/KN : -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
Träng t©m: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.
-HS : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.
Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
HS1 : Nêu định nghĩa hình thang cân, nêu nhận xét.
HS2 : Sửa bài tập 9. Xét tam giác ABC cân (AB=BC)
ta có : A1 = C1 Mà hai góc này là hai góc sole trong
Nên : AB // CD.Vậy ABCD là hình thang.
3.Vào bài :
HĐ1:Hình thành định nghĩa
-Cho HS quan sát hình 23 SGK và trả lời ?1
-GV:Hình thang trên hình 23 là hình thang cân.
Vậy thế nào là một hình thang cân ?
-GV nhấn mạnh hai ý :
+ Hình thang
+ Hai góc kề một đáy bằng nhau
-Cho HS làm ?2
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng hình của câu a .
Chia lớp thành 4 nhóm lớn để thực hành câu b (mỗi nhóm 1 hình)
Đáp án : C = D.
HS : trả lời…
1.Định nghĩa :
A
B
C
D
Hình thang cân ABCD
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
?2
a) Các hình thang cân: ABDC, IKMN, PQST.
b) Các góc còn lại : D = 1000,
I = 1100, N = 700, S = 900.
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
HĐ2: Tính chất của hình thang cân
-GV: Hãy đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân ?
Vậy chúng ta thấy trong hình thang cân thì hai cạnh bên của nó như thế nào ?
+GV : giới thiệu định lí .
-GV gợi ý cho HS chứng minh :
a). AD và BC cắt nhau tại O
?Khi đó ODC và OAB có dạng như thế nào ? Vì sao ?
?Hãy giải thích rõ vì sao AD =BC ?
b). AD // BC
?Hình vẽ hình thang cân ABCD lúc đó có dạng như thế nào ?
?Hai cạnh bên AB và BC khi đó có bằng nhau không ?
Tóm lại , trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau. Cách chứng minh định lý các em học theo SGK .
Cho HS làm bài tập sau :
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a) Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau.
b)Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
-Giới thiệu chú ý trong SGK (định lí 1 không có định lí đảo).
?Các em dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD ?
Hãy đo AC và BD .
? Vậy trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ?
Hướng dẫn HS chứng minh.
+HS đo…
+HS :trả lời…
+Đáp án : a) Đ b) S (H27 SGK)
+HS : Phát biểu định lí 2.
2. Tính chất :
Định lí 1 : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Định lí 2 : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
GV vẽ hình 29 SGK và đưa từng yêu cầu của câu hỏi ?3 lên bảng phụ
1.Vẽ hai điểm A ,B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA , DB bằng nhau .
?Nêu lại cách vẽ 2 điểm A , B thoả điều kiện đề bài ?
2. Hãy đo góc C và D của hình thang ABCD .
3.Nêu dự đoán về dạng của các hình thang có hai đường chéo bằng nhau .
Để nhận biết một tứ giác là hình thang cân hay không, ta dựa vào các dấu hiệu sau :
HS trả lời . . .
3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
Định lí 3 : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4. Củng cố và luyện tập :
- Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên, về đường chéo).
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Cho HS làm bài tập 13 SGK.
GT
Hình thang cân ABCD
(AB // CD, AB<CD)
AC cắt BD tại E
KL
CM : EA = EB
EC = ED
Bài 13 / T75
A B
E
C D
Chứng minh :
Xét ACD và BDC có :
AD = BC (Cạnh bên hình thang cân); AC = BD (Đường chéo hình thang cân); AB là cạnh chung
ACD = BDC (c-c-c) C1 = D1 ECD cân tại E Nên EC = ED
Mà AC = BD do đó EA = EB (đpcm)
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Học định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Làm bài tập : 11, 12, 15 SGK.
-Bài tập cho HS khá : 26, 30, 31, 32, 33 SBT
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: 28/8/2012
Tiết : 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : -Khắc sâu kiến thức về hình thang cân.
2/ KN : - -Rèn khả năng vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3/ TĐ :- -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
Träng t©m: KÜ n¨ng gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp vỊ h×nh thang c©n
II. CHUẨN BỊ :
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS1 :Nêu định nghĩa hình thang cân và các tính chất của nó.
-HS2 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3.Vào bài :
HĐ1:Chữa BT về nhà
* Cho HS sửa một số bài tập đã dặn :
-Bài 14
-Bài 15
Một HS lên bảng vẽ hình.
+Hai HS trình bày câu a và câu b.
Bài 14 / T 75.
Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Bài 15 / T 75.
A
B
C
D
E
Chứng minh :
a) CM : BDEC là hình thang cân .
Ta có : D1 = B (Cùng bằng )
DE // B C (1)
Mà ABC là tam giác cân nên :B=C (2)
Từ (1) và (2) BDEC là hình thang cân
b) B = C =
D1 = E1 =
HĐ2:LuyƯn tËp
* Cho HS làm một số bài tập mới:
-Bài 18:
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV gọi HS nói cách giải.
Lần lượt gọi HS lên bảng chứng minh.
Bài 19 :
+GV : treo giấy kẻ ô.
Một HS đọc đề.
HS thảo luận, trao đổi theo nhóm. (7’)
HS lên bảng làm
Các HS còn lại làm vào giấy đã chuẩn bị.
Bài 18 / T 75. A
B
C
D
E
Chứng minh :
a) Xét hình thang ABEC(AB // EC) có : AC // BE nên AC = BE
mà: AC = BD (gt) BE = BD
Vậy BDE là tam giác cân.
b) Do AC // BE C1=E và D1=E (cmt)
C1= D1
Ta lại có : BD = AC và BC = AD
Vậy ACD = BDC (c-g-c)
c) CM : ABCD là hình thang cân.
Theo câu b ta suy ra : ADC = BCD.
Mà : AB // CD
Nên ABCD là hình thang cân.
Bài 19 / T 75
4. Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, các tính chất , dấu hiệu nhận biết
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem lại lý thuyết.
-Làm các bài tập : 16, 17.
-Nghiên cứu trước bài 4.
- Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Ngày dạy: 29/8/2012
Tiết 6
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG(TiÕp)
MỤC TIÊU :
Hs nắm định nghĩa và các định lí 3 , định lí 4 về đường trung bình của hình thang
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
*TT: Các định lí 3 , định lí 4 về đường trung bình của hình thang
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : SGK + giáo án + phiếu học tập
Hs : SGK+ thước + bảng nhóm + bút lông
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức:
A
Kiểm tra bài cũ : Hs1: Tính độ dài MN trong hình vẽ sau :
Tam giác ABC có :
AM = MB ,AN = NC
ÞMN là đường trung bình của DABC
M
B
C
N
8cm
3. Bài mới
GV
HS
GHI BẢNG
1. Hoạt động 1 : Định lí 3
Yêu cầu HS làm ?4 Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv: Đường thẳng EF đi qua trung điểm E của cạnh bên AD và song song với hai đáy. Ta đã chứng minh được F là trung điểm của cạnh bên BC
Điều này tương tự một định lí mà các em đã học. Hãy phát biểu định lí đó ?
Hãy phát biểu định lí này trong hình thang
Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL của định lí
Chứng minh định lí là phần chứng minh ở bài tập trên. Các em về nhà xem SGK/78
Hs suy nghĩ, trả lời:
A
B
D
C
I
F
E
+ Tam giác ADC có
EA = ED (giả thiết) EI//CD (giả thiết)
nên I là trung điểm của AC
+ Tam giác ABC có
IA = IC(chứng minh trên)
và IF//AB (giả thiết)
nên F là trung điểm
Định lí 3 (SGK/78)
E
D
C
A
B
F
GT
AB//CD;
AE =ED EF//AB;
EF//DC
KL
BF = FC
Chứng minh
(SGK/78)
2. Hoạt động 2 : Định nghĩa
Đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang.
? Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang?
Giới thiệu ĐN
TL
Đọc ĐN (sgk)
2. Định nghĩa:
(SGK/78)
F
F
D
C
B
A
E
3. Hoạt động 3 : Định lí 4
Gv:Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
? Vậy đường trung bình của hình thang có song song với cạnh nào không ? Độ dài của nó như thế nào ?Gv cho Hs kiểm tra dự đoán bằng các hình vẽ
Gv: Trong toán học, bằng quan sát ta không thểà khẳng định được dự đoán trên đúng hay sai. Vì vậy ta thử đi chứng minh điều đó
E
Gv gợi ý: Để chứng minh
D
Ta tổng độ dài AB và CD bằng độ dài một đoạn thẳng rồi chứng minh EF bằng nửa đoạn thẳng đó
Gv hướng dẫn : Kéo dài DC và lấy CK=AB.
Nối AK
? Muốn ta cần chứùng minh điều gì ?
Muốn chứng minh EF là đường TB của DADK ta làm ntn?
Vậy làm thế nào để chứng minh ba điểm A,F,K thẳng hàng ?
Gv: Ta biết EF là đường TBình của DADK,suy ra điều gì ?
Gv: EF // DK thì EF cũng song song với đoạn thẳng nào ?
Gv : EF//DC mà DC//AB nên EF//AB
GV: mà DK = ?
Và CK = ? Vậy EF = ?
Gv : EF là đường trung bình của hình thang ABCD, ta đã chứng minh được EF//AB ; EF//DC và . Đây là nội dung định lí 4 về tính chất đường trung bình của hình thang
Hãy phát biểu nội dung định lí 4
Gọi 2 Hs nhắc lại
Gv vẽ hình và gọi HS ghi GT –KL
E
HS kiểm tra qua hình vẽ
F
B
K
C
A
TL:EF là đường TB của DADK
TL: Ta phải chứng minh 3 điểm A,F,K thẳng hàng
EF // DK và
Hs: EF//DC
Hs: DK = DC+CK
CK = AB
Hs:
Hs phát biểu lại định lí
Hs vẽ hình và ghi GT – KL của định lí
A
3. Định lí 4 : (SGK/78)
K
C
D
B
F
GT
AB//CD
AE = ED;
BF = FC
KL
EF//AB; EF//CD
Chứng minh
(SGK/79)
Củng cố :
C
D
E
H
x
A
14m
16m
B
+ Hs làm bài
a) Hình thang ACHD có :
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)
Þ DE = EH
Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
Þ BE là đường trung bình của hình thang ACHD
D
E
H
32m
A
24m
x
B
C
+ Hs làm ?5 vào phiếu học tập
4 . Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
- Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
A
B
C
D
F
E
K
Hướng dẫn BT 25:
Gợi ý Hs chứng minh EK và KF
cùng song song với AB hoặc DC
NS:7/9/11
NG:10/9/11
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các bài tập
Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
Vận dung được các định lí đã học vào bài toán thực tế
* TT: kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để giải bài toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gv : Thước thẳng + bảng phụ
Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập
Bài mới:
GV
HS
GHI BẢNG
Hoạt động1: Chữa bài tập
+ Hãy phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang
+ Phát biểu định lí 4 về đường trung bình của hình thang
Làm BT26
8cm
E
G
H
C
A
B
D
F
12cmm
x
y
HS lên bảng làm
Chữa bài tập
Bài 26/80
CD là đường trung bình của hình thang ABFE
Tương tự y = 20 cm
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 27/80
+ Gọi hs đứng tại chỗ tính EK; KF
+ Vì sao ?
+ Phát biều định lí 2 về đường trung bình của tam giác
Gv hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên
+ Nếu Nếu E, F, K không thẳng hàng thì theo bất đẳng thức trong tam giác viết :
EF < ?
+ Nếu E; F; K thẳng hàng (KỴEF) thì EF = ?
BT 28/80
+ Gọi hs lên bảng vẽ hình.
Ghi gt-kl
+ Sử dụng kiến thức nào để chứng minh AK=KC ; BI=ID
+ Hs chứng minh, Gv xem xét rút ra những ưu, khuyết trong cách trình bày của hs
+ Chứng minh tương tự. Gọi hs c/m IB=ID
+ Gọi hs tính độ dài EI; IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI và KF ?
Hs giải thích
EK là đường trung bình của DADC
FK là đường trung bình của DABC
Ý
Ý Ý
EF<EK+KF;EF=EK+KF
EFK khi
E, F, K thẳng hàng
Ý Ý
DEFK khi
E, F, K không
thẳng hàng
Hs vẽ hình và ghi gt-kl
Áp dụng định lí 1 đường trung bình của tam giác
KA=KC
Ý
KF//AB FB=FC(gt)
Ý
KỴEF, EF//AB (gt)
Ý
EF là đường trung bình của hình thang
Luyện tập
A
B
D
F
C
E
Bài 27/80
GT
Tứ giác ABCD EA=ED; FB=FC KA=KC
KL
Ss:EK và CD; KF và AB
b)
Chứng minh
a) Ss:EKvàCD;KF và AB
ÞEK là đường trung bình của DADC Þ
Tương tự :
b) C/m:+ Nếu E, F, K không thẳng hàng :
Trong DEFK có :
EF< EK+KF
+ Nếu E; F; K thẳng hàng
Ta có: EF=EK+KF
Từ (1), (2) suy ra:
A
E
D
C
F
B
I
K
BT 28/80
Chứng minh
C/m :AK=KC; BI=ID
Trong hthang ABCD (AB//CD)
E là tđiểm AD
F là tđiểm BC
Þ EF là đường trung bình
Þ EF//AB//CD
Mà I, K Ỵ EF
Þ EI//AB; KF//AB
Trong DABC có:
FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)
Þ KA=KC (đpcm)
+ Tương tự c/m được BI=ID
* Tính
EF = 8(cm)
IK=EF – 2EI =8-2.3
IK = 2(cm)
Luyện tập – củng cố :
Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính:
Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28
C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28
C/m hai đường thẳng song song – bài 28
4 . Hướng dẫn về nhà
- Học và làm lại các BT đã sửa - Làm BT 34/64 (SBT)
* Chuẩn bị thứớc – compa
*Ôn tập các bài toán dựng hình ở lớp 6,7
+ Dựng 1 đoạn thẳng, 1 góc bằng một đoạn thẳng ,1 góc cho trước
+ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
+ Dựng tia phân giác
+ Dựng tam giác
NS:11/9/11
NG:14/9/11
TiÕt : 8 dùng h×nh b»ng thíc vµ compa
dùng h×nh thang
I. Mơc tiªu : Qua bµi nµy , häc sinh cÇn :
- BiÕt dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh ( chđ yÕu lµ dùng h×nh thang ) theo c¸c yÕu tè ®· cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy hai phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh .
- BiÕt sư dơng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh vµo vë mét c¸ch t¬ng ®èi chÝnh x¸c
- RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi sư dơng dơng cơ; rÌn luyƯn kh¶ n¨ng suy luËn khi chøng minh. Cã ý thøc vËn dơng dùng h×nh vµo thùc tÕ
TT: BiÕt dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh thang ( c¸ch dùng vµ chøng minh)
II. ChuÈn bÞ:
GV: Gi¸o ¸n , thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc
HS : Thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc ; ¤n l¹i 7 bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ®· häc ë líp 6 vµ 7 nªu trong mơc 2 SGK
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
ỉn ®Þnh t/c :
KiĨm tra bµi cị : (Xen kÏ trong giê)
Bµi míi
GV
HS
néi dung
Ho¹t ®éng 1 : Bµi to¸n dùng h×nh
? Khi vÏ h×nh ta thêng dïng nh÷ng dơng cơ g× ?
?Víi thíc th¼ng ta cã thĨ vÏ ®ỵc nh÷ng g× ?
Khi vÏ h×nh ta thêng dïng nh÷ng dơng cơ nh: thíc th¼ng, compa, £ke, thíc ®o gãc .
+ Víi thíc th¼ng ta cã thĨ:
-VÏ ®ỵc mét ®êng th¼ng khi biÕt hai ®iĨm cđa nã
-VÏ ®ỵc mét ®o¹n th¼ng khi biÕt hai ®Çu mĩt cđa nã
-VÏ ®ỵc mét tia khi biÕt gèc vµ mét ®iĨm cđa tia
1) Bµi to¸n dùng h×nh
Ta xÐt c¸c bµi to¸n vÏ h×nh mµ chØ sư dơng hai dơng cơ lµ thíc vµ compa,
Ho¹t ®éng 2 :C¸c bµi to¸n dùng h×nh ®· biÕt
ë h×nh häc líp 6 vµ h×nh häc líp 7, víi thíc vµ compa, ta ®· biÕt c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n dùng h×nh
nµo ?
HS tr¶ lêi:
ë h×nh häc líp 6 vµ h×nh häc líp 7, víi thíc vµ compa, ta ®· biÕt c¸ch gi¶i 7 bµi to¸n dùng
2)C¸c bµi to¸n dùng h×nh ®· biÕt
( SGK trang 81,82 )
Ho¹t ®éng 3 : Dùng h×nh thang
HS : - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm hiểu Gt và Kl của bài toán
Dùng h×nh thang
Ph©n tÝch :
- Gi¶ sư ®· dùng ®ỵc h×nh thang ABCD tho¶ m¶n yªu cÇu cđa ®Ị bµi. Th× yÕu
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 8(4).doc