Giáo án Hình học 8 năm học 2012 – 2013 Tuần 23 Tiết 39 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lý Talet (Thuận – Đảo – Hệ quả) của định lý Talet.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song

 song, bài toán chứng minh.

 3. Thái độ: Hình thành tính linh hoạt, tư duy sáng tạo, chính xác khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của gio vin::

+Phương tiện dạy học:. Bảng phụ vẽ các hình 15,16,17,18 SGK,Thước chia khoảng, eke,

 .+ Phương thức tổ chức lớp học :Hoạt động nhóm khăn trải bàn.,cá nhân.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

+ Đọc trước bài mới . Học bài và làm bài tập về nhà

+Dụng cụ: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút da.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6)

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2012 – 2013 Tuần 23 Tiết 39 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18-01-2012 Ngày dạy : 30-01-2012 Tuần 23 Tiết 39 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lý Talet (Thuận – Đảo – Hệ quả) của định lý Talet. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. 3. Thái độ: Hình thành tính linh hoạt, tư duy sáng tạo, chính xác khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên:: +Phương tiện dạy học:. Bảng phụ vẽ các hình 15,16,17,18 SGK,Thước chia khoảng, eke, .+ Phương thức tổ chức lớp học :Hoạt động nhĩm khăn trải bàn.,cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Đọc trước bài mới . Học bài và làm bài tập về nhà +Dụng cụ: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút da.ï II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm HSK: 1. Phát biểu định lý đảo định lí Talet. 2.Bài tập:Cho hvẽ, biết ED // BC. Tính x,y ở hvẽ. 1. Phát biểu đúng định lý đảo định lí Talet. 2. Vì ED // BC nên theo hệ quả của định lý Ta lét ta có: hay ; y = 3đ 7đ Nhận xét: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Giảng bài mới:(1’) - Giới thiệu: Để giúp cho các em thành thạo hơn trong việc chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài các đoạn thẳng, hai đường thẳng song song. Tiết học này ta giải một số bài tập sau: - Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 30’ HOẠT ĐỘNG 1 : LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng Bài 10 trang 63 SGK - Treo bảng phụ . Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình, ghi GT+KL - Muốn chứng minh ta cần vận dụng kiến thức nào? - Từ B’C’//BC suy ra điều gì? - Nhận xét ghi lại phát biểu của HS - Nêu tiếp câu b - Từ AH’=AH (gt) => - Em hãy cho biết diện tích của ABC và AB’C’được tính như thế nào? - Hãy lập tỉ số - Từ đó tính SAB’C’? - Nhấn mạnh là tỉ số diện tích hai tam giác. Như vậy tỉ số diện tích của hai tam giác bằng bình phương tỉ số đường cao. Bài 11 trang 63 SGK - Treo bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình, ghiGT+KL - Tương tự như bài 10a) em hãy tính MN và EF? - Gọi HS lên bảng trình bày. - Em hãy tính diện tích tứ giác MNEF? - Nhận xét và giới thiệu: Ngoài các tính SMNEF như trên ta còn có cách tính SMNEF như sau: SMNEF=SABC-SAMN - Yêu cầu HS về nhà trình bày cách này. Dạng 2: Bài Toán thực tế: Bài 12 SGK: - Gọi HS đọc đề. - Có cách nào đo được chiều rộng của khúc sông mà không cần sang bờ bên kia? - Người ta đã tiến hành đo đạc các yếu tố hình học cần thiết để tính chiều rộng của khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia. -Nhìn hình 18 SGK em hãy mô tả điều đó? - Ta tính AB như thế nào? Em hãy nêu cách tính cụ thể? - Nhận xét và chốt lại: ứng dụng định lí Talét vào thực tế hằng ngày rất nhiều như đo khoảng cách bờ sông, chiều cao bức tường, một cây cao nào đó… - Đọc đề và nêu GT, KL - Vì B’C’//BC (gt) theo hệ quả định lý Talet ta có Aùp dung tính chất tỉ lệ thức ta suy ra ĐPCM - Có AH’=AH => - SAB’C’ = SABC = - Cả lớp đọc đề và thực hiện - Ta có - HS .TB# lên bảng trình bày. cả lớp làm vào vở. - Trước hết ta tính AH rồi sau đó tính KI. Vì MNFE là hình thang nên ta có HS đọc đề bài - Quan sát hình vẽ và trả lời: + Xác định ba điểm A , B, B’ thẳng hàng. + Từ B và B’ vẽ BC AB; B’C’AB sao cho A,C, C’ thẳng hàng sau đó đo các khoảng cách BB’; B’C’; BC + Aùp dụng hệ quả của định lý Talét để tính. HS.TB: đứng tại chỗ trả lời Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng Bài 1 (Bài 10 SGK): a) Chứng minh Ta có B’C’//BC (gt) theo hệ quả định lý Talet ta có Theo tính chất tỉ lệ thức ta có: Vậy b) Tính SAB’C’: Ta có AH’=AH (gt) => Gọi S và S’ là các diện tích của ABC và AB’C’. Ta có: Bài 2 (Bài 11 SGK): a) Ta có MN//BC. Aùp dụng kết quả bài 10a ta có b) Ta có: mà Dạng 2: Bài Toán thực tế: Bài 3 (Bài 12 SGK): Xác định ba điểm A,B, B’ thẳng hàng. Từ B và B’ vẽ BC AB; B’C’AB sao cho A,C, C’ thẳng hàng sau đó đo các khoảng cách BB’=h; B’C’=a’; BC=a Vì BC//B’C’. theo hệ quả của định lí Ta lét ta có: =>Vậy AB= 4’ Củng cố: - Định lý Talet: Đường thẳng d//BC cắt AB tại B’ và cắt AC tại C’ thì - Định lý Talet đảo: Cho tam giác ABC, đường thẳng d cắt AB tại B’, cắt AC tại C’ nếu một trong các tỉ lệ thức: xảy ra thì d//BC. - Hệ quả của định lý Talet: Cho tam giác ABC, d cắt AB tại B’, cắt AC tại C’; d//BC thì: 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). Học thuộc định lý Talet (thuận và đảo, hệ quả) Bài tập về nhà 11 trang 63 SGK Bài 9->12 trang 67 SBT. Đọc trước bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28- 01-2012 Ngày dạy : 02-02-2012 Tuần 23 Tiết 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác . Hiểu được cách chứng minh. 2. Kĩ năng: Vận dung định lý để giải bài tập (tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hình học). 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên:: +Phương tiện dạy học:. Bảng phụ vẽ các hình 20,21 SGK. Thước chia khoảng, eke .+ Phương thức tổ chức lớp học :Hoạt động nhĩm khăn trải bàn.,cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Đọc trước bài mới . Học bài và làm bài tập về nhà. +Dụng cụ: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút da.ï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lới Điểm HSK: Hãy phát biểu hệ quả của định lý Talet. Cho tam giác ABC, d là đường thẳng đi qua A cắt BC tại D ( D BC). Bx // AC cắt AD tại E (hình vẽ) Hãy chứng minh ? a) Phát biểu đúng hệ quả của định lý Talet. b) Có BE//AC => (Theo hệ quả của định lý Talét) 4đ 6đ Nhận xét: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3. Giảng bài mới:(1’) - Giới thiệu: Nếu AD là phân giác của thì AD chia cạnh BC thành hai đoạn thẳng theo tỉ số nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. - Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 15’ HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỊNH LÝ - Treo bảng phụ ?1 - Gọi HS lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi đo DB,DC và so sánh các tỉ số ? - Với ta suy ra điều gì về mối quan hệ của các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC? - Vậy đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy? - Gọi HS nêu GT và KL định lý - Vì sao cần vẽ thêm BE //AC? - Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ? - Gọi HS lên bảng chứng minh - Gọi HS nhận xét - Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác thì thế nào ? ® mục 2 - HS.TB: lên bảng thực hiện đo độ dài DB = 2,4, DC = 4,8. Vì : Nên : - Hai đoạn thẳng AB và DC tỉ lệ với hai cạnh AB và AC - Phát biểu định lý tr 65 SGK - Nêu GT và KL DABC. AD tia phân GT giác BÂC (DỴBC) KL - Vẽ thêm BE // AC để có DABE cân tại B Þ AB = BE - Trở thành chứng minh tỉ lệ thức - HS.TB# lên bảng chứng minh 1. Định lý : Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy Chứng minh Vẽ BE // AC cắt AD tại E Nên : BÊA = CÂE (slt) Mà : BÂE = CÂE (gt) Þ BÂE = BÊA Do đó : DABE cân tại B Þ BE = AB (1) Áp dụng hệ quả của định lý Talet đối với DDAC ta có: (2) Từ (1) và (2) Þ 10’ HOẠT ĐỘNG 2 : CHÚ Ý - Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của gĩc ngồi của tam giác - Treo bảng phụ hình vẽ 22 SGK - AD’ là tia phân giác gĩc ngồi A của DABC ta cĩ hệ thức nào ? - Vấn đề ngược lại thì sao ? - Gợi ý : Chỉ cần đo độ dài AB, AC, DB, DC rồi so sánh các tỉ số và rồi rút ra kết luận - AD cĩ phải là tia phân giác của  hay khơng ? GV treo bảng phụ bài ?2 xem hình 23a a) Tính : b) Tính x biết y = 5 - Gọi HS làm miệng, - GV ghi bảng - Treo bảng phụ bài ?3 hình 23b Tính x trong hình 23b. - Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập. - Kiểm tra vài phiếu đồng thời gọi HS lên bảng trình bày bài làm - Gọi HS nhận xét - Nghe GV giới thiệu - Quan sát hình vẽ 22 SGK.trảlời: Ta cĩ tỉ lệ thức : - Về nhà chứng minh theo gợi ý - Nghe GV gợi ý rồi về nhà thực hiện để kết luận cĩ phải là tia phân giác hay khơng mà khơng cần dùng thước đo gĩc - Quan sát hình vẽ 23a trả lời… - Quan sát hình vẽ 23bSGK trả lời… - Làm trên phiếu học tập - HS.TB lên bảng trình bày -Một vài HS nhận xét 2. Chú ý Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của gĩc ngồi của tam giác. AD’ là tia phân giác ngồi của DABC Ta cĩ : (AB ¹ AC) ?2 Vì AD là tia phân giác BÂC ta có : Þ nếu y = 5 thì x = ?3 Vì DH là tia phân giác của nên : Þ x - 3 = (8,5.3) : 5 = 5,1 x = 5,1 + 3 = 8,1 10’ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CŨNG CỐ - Treo bảng phụ đề bài 17 và hình vẽ 25 tr 68 SGK - Cho HS hoạt động theo nhóm Sau 3phút .Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. - Gọi HS nhận xét - Đọc đề bài bảng phụ và quan sát hình vẽ - Hoạt động theo nhóm trong 3 phút. Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Một vài HS nhận xét Bài 17 tr 68 SGK : Chứng minh MD là phân giác ta có : (1) ME là phân giác ta có : (2) Mà MB = CM (gt) (3) Từ (1), (2), (3) Þ Þ DE // BC (định lý Talet đảo) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). Học thuộc định lý , biết vận dụng định lý để giải bài tập Bài tập về nhà 17,18,19 trang 68 SGK Bài 17,18 trang 69 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 23 HINH 8 BON COT.doc
Giáo án liên quan