Giáo án Đại số 8 tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ 1

Tiết 36+37. KIỂM TRA HỌC KỲ 1

A. PHẦN CHUẨN BỊ:

 I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản học lỳ 1 của học sinh, chủ yếu là:

+ Phân tích đa thức thành nhân tử

+ Thực hiện phép tính trên các phân thức

+ Chứng minh tứ giác

- Rèn tính chủ động, tự giác, sáng tạo và kỹ năng trình bày bài kiểm tra

- Từ kết quả điều chỉnh việc dạy học cho phụ hợp

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 36+37. Kiểm tra học kỳ 1 A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản học lỳ 1 của học sinh, chủ yếu là: + Phân tích đa thức thành nhân tử + Thực hiện phép tính trên các phân thức + Chứng minh tứ giác - Rèn tính chủ động, tự giác, sáng tạo và kỹ năng trình bày bài kiểm tra - Từ kết quả điều chỉnh việc dạy học cho phụ hợp II. Chuẩn bị: GV: Ra đề kiểm tra + đáp án + Biểu điểm chi tiết HS: Ôn tập + chuẩn bị tâm thế kiểm tra B. Tiến trình dạy – học. * ổn định lớp I) Đề bài: Phần trắc nghiệm (2điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a) Kết quả của phép tính 15x2y2z: (3xyz) là: A. 5xyz B. 5x2y2z C.15xy D.5xy b) Giá trị của phân thức bằng 0 khi x bằng A./ -1 B./ 1 C./ -1 và 1 D./ 0 Câu 2: (1 điểm) Điền dấu (x) vào ô thích hợp Câu Đúng Sai A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình     vuông Phần tự luận (8 điểm) Câu 1:(2 điểm) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và biến đổi biểu thức thành phân thức Câu 2 (2 điểm) Tìm x, biết: (2x +1)(x-2) = 0 b) x2 + 5x + 6 = 0 Câu 3 (3 điểm) Cho hình bình hành MNPQ có E, F theo thứ tự là trung điểm của MN, PQ a/. Tứ giác QENF là hình gì? Vì sao? b/. Chứng minh các đường thẳng MP, NQ, EF đồng quy c/. Gọi giao điểm của MP với QE và NF theo thứ tự là A, B. Tứ giác EAFB là hình gì? Vì sao? Câu 4: (1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) II) Đáp án + Biểu điểm Phần trắc nghiệm (2điểm) Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm a) Đáp án đúng là D b) Đáp án đúng là B Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm A. Sai; B. Sai; C. Sai; D. Đúng Phần tự luận (8 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2 đ’) *) Điều kiện: x + 1 0 ; 0 x2 + 2x + 1 Vậy điều kiện để biểu thức xác định là: x -1; *) Biến đổi biểu thức: 0,75 0,75 0,5 2 (2đ’) a/. hoặc x-2 =0 => x = -1/2 hoặc x = 2 Vậy x= -; x= 2 => x + 2 = 0 hoặc x+3 =0 => x = -2 hoặc x = -3 Vậy x = -2; x = -3 1 0,5 0,5 A M E B N Q F P Câu 3 ( 3đ’) GT Hbh MNPQ; E EM = EN = MN; QF = FP = PQ MP QE = {A}; MP NF = {B} KL a/. Từ giác QENF là hình gì? Vì sao? b/. MP NQ EF c/. Từ giác EAFB là hình gì? Vì sao? 1/2 điểm Chứng minh: a/. (1/2 điểm) Vì MNPQ là hình bình hành (gt) Lại có E, F lần lượt là trung điểm của MN, PQ (gt) Nên Tứ giác QENF là hình bình hành b/. (1 điểm) Vì MNPQ là hình bình hànhMP NQ (giả sử tại O)O là trung điểm của NQ (1) Vì QENF là hình bình hành (kết quả câu a) QN EF tại trung điểm của QN và EF (2) Từ (1)và (2) MP NQ EF c/. Theo kết quả câu a có QENF là hình bình hành QE // NF mà QE MP = {A}; NF MP = {B} (gt)AE// BF (1) (1/4 điểm) Xét AME và BPE có : ME = FP (vì ME = MN; FP = QP mà MN = QP ) (sole trong của MN// PQ) (cùng bằng ) Do đó AME = BPE (g.c.g) AE = BF (2 cạnh tương ứng) (2) (3/4 điểm) Từ (1) và (2) AEBF là hình bình hành Câu 4 (1đ’)

File đính kèm:

  • docde hk1.doc
Giáo án liên quan