I- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* ổn định tổ chức: : GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 1 Tứ Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 -08-2009
Ngàydạy : 24 -08-2009
Lớp : 8 B
Chương I: Tứ giác
Tiết 1: Đ1 Tứ giác
i- mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
ii-phương tiện thực hiện:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
* ổn định tổ chức: : GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,…
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương 1 (3 phút)
GV: Học hết chương trình toán lớp 7 các em biết được những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.
GV: Yêu cầu HS mở phần mục lục tr. 135 đọc nội dung chương 1.
HS nghe GV đặt vấn đề.
HS: Đọc nội dung phần chương 1.
Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
1) Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm
4 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA, trong đó bất hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Các đỉnh tứ giác : A, B, C, D.
+ Các cạnh tứ giác : AB, BC, CD, DA.
?1
Tứ giác ABCD ở hình (a) gọi là tứ giác lồi.
?2
ãM MMM
ãP
ãQ
A
B
C
D
Hình 2
+ GV cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK:
Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên.
+GV dẫn dắt HS nêu định nghĩa tứ giác.
+GV nhấn mạnh 2 ý trong định nghĩa:
*Tứ giác gồm 4 đoạn thẳng “khép kín”
*Bất kì 2 đoạn nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng.
+GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
+GV cho HS làm ?1 : bằng cách áp thước dọc theo các canh tứ giác xem có tứ giác nào bị thước chia ra làm 2 phần không ?
+GV hướng dẫn HS cách vẽ tứ giác lồi theo kiểu khép kín theo một chiều nhất định.
+GV khái quát : chỉ có tứ giác ở hình (a) là thoả mãn điều kiện là nó luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào đ giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.
*GV giới thiệu quy ước Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi.
+Cho HS làm ?2 .chỉ ra các quan hệ cạnh, đỉnh, góc trong tứ giác, điểm nằm trong và ngoài tứ giác.
+GV không yêu cầu HS định nghĩa quan hệ.
+HS phát hiện mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và bất kì 2 đoạn nào cũng không nằn trên một đường thẳng.
+ Hình (d) không là tứ giác vì 2 đoạn BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng.
+ HS đọc định nghhĩa:
+ HS nắm cách gọi tên tứ giác.
*HS làm ?1:
Dù áp thước dọc theo cạnh nào thì cũng không chia tứ giác ở hình (a) thành 2 phần. Còn hình (b) và (c) thì bị chia ra.
+ HS tìm ra đặc điểm của tứ giác lồi: Tứ giác ABCD ở hình (a) gọi là tứ giác lồi.
+ HS tập vẽ tứ giác lồi, cách đặt tên các đỉnh theo một chiều.
?2
+2đỉnh kề nhau:
+2đỉnh đối nhau:
+2đường chéo:
+2cạnh kề nhau:
+2cạnh đối nhau:
+2góc đối nhau:
*Điểm nằm trong tứ giác: M, P
*Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q
Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác (13 phút).
2.Tổng các góc của một tứ giác
?3
Tổng các góc của tứ giác bằng 3600.
+GV yêu cầu HS làm ?3
a)nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một D?
b)vẽ tứ giác ABCD, dựa vào định lí về tổng 3 góc của D, hãy tính tổng:
+GV có thể gợi ý.
+ Sau khi HS chứng minh được ?3 GV cho HS phát biểu ĐL:
Tổng các góc của một tam giác bằng 1800
+HS đọc ?3 và chứng minh bằng cách nối hai đỉnh đối nhau để có đường chéo, theo ĐL ta có:
tứ giác ABCD Có
(đpcm) đ HS phát biểu định lí như trong SGK.
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. (6 phút).
Bài tập 1
+HS lên bảng thực hiện BT1: Tính số đo x của các góc trong hình vẽ:
HS dựa vào ĐL để tìm số đo góc x còn lại:
a) x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500.
b) x = 3600- (3.900) = 3600- 2700 = 900.
c) x = 3600- (2.900 + 650) = 3600- 2450=1150
d) x = 3600- (900 +1200 + 750) = 750
Suy ra :
(đpcm) đ HS phát biểu định lí như trong SGK.
+h6(a):x + x + 650 + 950 = 3600
ị 2x = 2000 ị x = 1000.
+h6(b):x + 2x + 3x + 4x = 3600
ị 10x = 3600 ị x = 360.
Hoạt động 4 : hướng dẫn học tại nhà. ( 3 phút)
+ Học thuộc định nghĩa, cách vẽ tứ giác lồi, xác định đúng các yếu tố và quan hệ.
+ Bài tập về nhà: BT2, BT3, BT4 (SGK Trang 67)
+ Chuẩn bị cho tiết sau đọc và xem trước bài Hình thang.
+Đọc bài “ có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long Xuyên tr.68 SGK.
File đính kèm:
- hinh 8(3).doc