A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.
2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực te
B. DUNG CỤ DẠY HOC :
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)
II KIỂM TRA (8ph)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hinh học 8 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/9/2013 Ngày dạy : 20/9/2013
Tuần : 6
TIẾT 12 : LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.
2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực te
B. DUNÏG CỤ DẠY HOC :
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)
II KIỂM TRA (8ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Ta có : A+D=180o
Vì ABCD là hình bình hành nên : A=C=120o, B=D=60o
Nêu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành ?
Cho hình bình hành ABCD có A=120o. Tính số đo các góc còn lại
III. LUYỆN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5 ph
10 ph
7 ph
8 ph
47 GT ABCD là hình bình hành
O là trung điểm của HK
KL a. AHCK là hbh
b. A, O, C thẳng hàng
Cm :
a. Xét và có :
AD=BC (ABCD là hbh)
ADH=CBK(slt, AD//BC)
Nên AHCK là hình bình hành
b. Vì O là trung điểm của HK nên O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành AHCK hay A,O,C thẳng hàng
48 GT ABCD có E, F, G, H lần
lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA
KL ABCD là hình gì?Vì sao?
Cm :
Ta có : E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC
49 GT ABCD là hình bình hành
I, K lần lượt là trungđiểm
của CD, AB
BD cắt AI, CK tại M vàN
KL a. AI//CK
b. DM=MN=NB
Cm :
a. Vì I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB nên
Mà AB=CD (ABCD là hbh) nên AK=CI
Mặc khác : AK // CI (AB//CD)
Nên AKCI là hình bình hành
b. Xét : IM//CN (AI//CK)
và I là trung điểm của CD nên M là trung điểm của DN hay DM=MN
Tương tự : MN=NB
Vậy : DM=MN=NB
Các câu sau đúng hay sai
Hình thang có hai cạnh song song là hi2nh bình hành :
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
Để cm AHCK là hbh ta cần cm gì ?
Cm AH=CK ta phải cm điều gì ?
Nhận xét AH và CK ?
Nhận xét điểm O ?
Tam giác ABC có những yếu tố gì đặc biệt ?
Tương tự có nhận xét gì về GH ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Vậy kết luận gì về EFGH
Trước hết hãy cm AK=CI ?
AK và CI còn có đđ gì nữa ?
Vậy kết luận gì về AKCI ?
Hbh có các cạnh đối ntn ?
Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì nó ntn ?
đúng
đúng
sai
sai
Hai cạnh đối AH và CK song song và bằng nhau
Song song nhau vì cùng vuông góc với BD
O là trung điểm của HK nên O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành AHCK hay A,O,C thẳng hàng
E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC
Vì I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB nên
Mà AB=CD (ABCD là hbh) nên AK=CI
AK // CI (AB//CD)
AKCI là hình bình hành
Song song
Đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
CŨNG CỐ : (5PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5 ph
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : (1PH)
học bài
bài tập : 48 sgk + các bài tập còn lại
*Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 12.doc