I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành , nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3. Tư duy. Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu tích và hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các tính chất đó.
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
3. Luyện tập.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 13 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 13
Ngày giảng:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hoàn thiện và củng cố lí thuyết, học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành , nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3. Tư duy. Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu tích và hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các tính chất đó.
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
3. Luyện tập.
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi
? Nêu cách chứng minh
- Giáo viên dùng sơ đồ phân tích đi lên để phân tích bài toán cách làm bài:
AHCK là hình bình hành
; AH = CK
AHD = CKB
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh:
? Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- HS: chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
? So sánh DO và OB ta suy ra điều gì.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và đưa bài tập lên máy chiếu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện một vài nhóm đưa ra kq của nhóm mình
nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- GV: ? Nêu cách chứng minh?
- Học sinh:
AI // CK
Tứ giác AKCI là hình bình hành
IC // AK và IC = AK
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày.
- 1 học sinh lên trình bày
- Học sinh còn lại trình bày vào vở.
Bài tập 47 (tr93-SGK)
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành
Theo GT :
Xét và CKB co:
AD = BC (vì ABCD là hình bình hành )
(2 góc so le trong)
AHD = CKB (cạnh huyền-góc nhọn)
AH = CK (2)
Từ (1) và (2) tứ giác AHCK là hình bình hành
b) Theo t/c của hình bình hành
Vì HO = OK O thuộc đường chéo AC A, C, O thẳng hàng
Bài tập 46 (tr92-SGK)
Các câu sau đúng hay sai:
a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đ
b) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành Đ
c) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
Bài tập 49 (tr93- SGK)
GT
ABCD là hình bình hành
ID = IC; (IDC)
AK = KB (KAB); BD cắt AI, CK tại M và N
KL
a) AI // CK
b) DM = MN = NB
a) Xét AKCI có: AK // IC, AK = IC
(vì = AB) AKCI là hình thang AI // KC
b) Xét có BK = AK (gt) , KN // BM (chứng minh trên)
KN là đường trung bình của BN = NM (1)
Tương tự ta có: Xét : DI = IC (gt)
MI // NC (cm trên) MI là đườn TB của DM = MN (2)
Từ (1), (2) BM = MN = DM
4. Củng cố.
- Học sinh nhắc lại các định nghĩa, cách vẽ hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành .
- Vì hình bình hành cũng là hình thang nên hình bình hành cũng có đường TB (có 2 đường trung bình)
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập lại kiến thức về hình bình hành. Xem lại các bài tập trên
- Chứng minh dấu hiệu 4 ''tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành ''
- Làm bài tập 48 (tr93-SGK) , bài 87; 88; 91- SBT (đối với học sinh khá)
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 13.doc