1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN áp dụng vào trong tam giác vuông.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 15 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
Ngày soạn: 08/10/2013
Ngày dạy: 09/10/2013
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố vũng chắc các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là HCN áp dụng vào trong tam giác vuông.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước êke, compa, Thước êke, compa, bảng phụ hình 88, 89, 90, 91.
HS: SGK, thước, compa, êke
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết HCN?
- Tính chất HCN, trả lới câu hỏi 59a SGK trang 99.
3/Giới thiệu bài mới
Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để cũng cố nhũng gì đã học ở bài trước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 62
-GV treo bảng phụ hình 88, 89 và cho HS trả lời có giải thích.
-GV nhấn mạnh lại tính chất tích chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
-Nêu cách tìm x trong bài toán tứnhững yếu tố đề bài cho.
-HS thảo luận nhóm bài 64 (GV treo bảng phụ hình 91)
-HS trả lời và giải thích
-HS trình bày và phát biểu định lí Pitago trong tam giác vuông, và dấu hiệu nhận biết HCN.
-HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
Bài 62:
Gọi O là trung điểm AB
vuông tại C có CO là trungtuyến nên OC=OA= OB
Vậy đường tròn đường kính AB
- a/ đúng
- b/ đúng
Bài 63:
Vẽ thêm
=>Tứ giác ABHD là HCN
=>AB = DH = 10 cm
=>CH = DC – DH
= 15 – 10 = 5 cm
Vậy x = 12
Bài 64:
Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là HCN
Bài 65
-GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết có thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?
-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH có 1 góc vuông)
-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.
Bài 65
EFGH là HBH (EF //= AC)
AC BD , EF // AC
=>EF BD
EH // BD
=>EF EH
Vậy EFGH là HCN
Hoạt động 2: Củng cố
Bài 60- 99/ SGK
Cạnh huyền cua tam giác vuông là,
Vậy độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là:
Hoạt động 3: Dặn dò
Học lại các dấu hiệu nhận biết làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.
Tiết sau học bài “ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 15 (3).doc