1. Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
3. thái độ: Cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức của bài vào thực tế.
27 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 17-25 – Trần Quang Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18/10/2012
Giảng: 22/10/2012
Tiết 17: đường thẳng song song với một đường thẳng
cho trước
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
3. thái độ: Cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức của bài vào thực tế.
II. Đồ dùng:
GV: Thước kẻ, compa, eke. Bảng phụ?2 + hình 96.
HS: Thước kẻ, compa, êke.
III. Pương PHáp: Dạy học tích cực, thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tổ chức giờ học:
*) Khởi động mở bài.(3’)
- Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức về hai đường thẳng song song.
- Cách tiến hành:
? Thế nào là hai đường thẳng song song.
? Nêu tính chất 2 đường thẳng song song bị chắn bởi hai đường thẳng song song.
Hoạt động 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.(10’).
- MTục tiêu: Phát biểu được khái niệm hai đường thẳng song song.
- Đồ dùng: Thước kẻ, compa, êke.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi HS đọc ?1.
- Hướng dẫn hs vẽ hình gọi HS nêu GT-KL của.
? ABKH là hình gì ? Vì sao ?
? BK= ?
- Chốt: AH^ b, AH = h
ị BK^ b, BH = h.
? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
- Gthiệu h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng //
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?
- Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK tr 101.
- Cá nhân làm ?1.
- HS đọc ?1.
- HS vẽ hình theo hdẫn của GV và nêu GT- KL.
- ABKH là hình chữ nhật.
BK = h vì BK= AH.
- Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
- Là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
- HS đọc định nghĩa
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
?1.
GT a//b, AH^ b, BK^ b,
Aẻa, Bẻ a, Hẻ b, Kẻ b
KL BK = ?
Giải.
ABKH có: AB // HK (gt)
BK//AH(cùng ^ b)
ị ABKH là hình bình hành.
Mà= 90 ịABKH là hình cnhật.
Do đó BK= AH = h.
* Định nghĩa: Sgk - 101.
a//b, AH^ b, AH^ a,
AH = h ị h là k/c giữa a và b.
Hoạt động 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.(17’).
- Mục tiêu: Nhận biết các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- Đồ dùng: Thước kẻ, compa, êke. Bảng phụ ?2.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi 1 HS đọc ?2.
- GV gthiệu hình 94 của ?2 lên bảng phụ phân tích yêu cầu ?2.
? Nếu nối AM thì tứ giác AMKH là hình gì?
? Tại sao Mẻ a ?
- Tương tự với M’ ẻ a’.
- Gv giới thiệu t/c
- Gọi HS đọc tính chất.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi HS đọc ?3.
- GV vẽ hình minh hoạ yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời.
? Các đỉnh A có t/c gì?
?Vậy các đỉnh A nằm trên đường thẳng nào?
- Qua kq ?3 GV nêu nx:
- Gọi hs đọc nhận xét
- HS làm ?2.
- HS đọc ?2.
- HS quan sát hình 94 trên bảng phụ.
- Tgiác AMKH là hcn vì AHKH là hbh có 1 góc vuông.
- Vì AMKH là hcn ị AM//bị Mẻ a.
- HS đọc tính chất trong SGK tr 101.
- HS đọc ?3.
- HS quan sát hình vẽ trả lời ?3.
- Các đỉnh A có t/c cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng ko đổi bằng 2cm.
- Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
- HS đọc nhận xét
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
?2.
CM.
AMKH có: AH//KM và AH = KM = hị AMKH là hbh. (1)
Mà = 90 (2)
Từ (1)&(2) ị AMKH là hình cnhật.
ị AM//bị M ẻ a.
* Tính chất: Sgk- 101.
?3.
Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
* Nhận xét: Sgk - 101.
Hoạt động 3: Vận dụng (12’)
- Mục tiêu: Vận dụng được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- Đồ dùng: Bảng phụ vẽ H.97
- Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ vẽ H 97, gọi hs đọc đề bài 67
- HD: Bài 67 dựa vào ĐL1 về đường TB của ADD’ và đường TB của hình thang CC’BE.
- Gv chốt kết quả
- Quan sát, đọc đề
- Học sinh lên bảng thực hiện theo hướng dẫn
3. Bài tập
Bài 67 (Sgk 102)
Xét ADD’ có: AC=CD
Và AC= CD(gt) AC’ = C’D’
Xét hthang C’CEB có: CD = DE
Và DD’//CC’//BE
C’D’ = D’B
Vậy đoạn thẳng AB được chia thành 3 phần bằng nhau
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà. ( 2’)
- Ôn lại các định nghĩa, định lí về các đường thẳng sông song và cách đều.
- BTVN: Bài 67, 70, 69 SGK tr 103.
Bài 70 OC = CA ị Nằm trên đường nào ?
Soạn: 22/10/2012
Giảng:25/10/2012
Tiết 18: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Khắc sâu tính chất của điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, vẽ hình chính xác, khoa học.
- Biết tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của một điểm từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
3. Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình, có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế.
II. Đồ dùng:
GV: Thước kẻ, compa, eke, bảng phụ.
HS: Thước kẻ, compa, êke.
III. Phương PHáp: Dạy học tích cực, phân tích, vấn đáp.
IV. Tổ chức giờ học:
*) Khởi động mở bài.(5’)
- Mục tiêu: Phát biểu kiến thức về hai đường thẳng //, tính chất của các điểm cách đều.
- Cách tiến hành:
? Khoảng cách của 2 đường thẳng song song là gì? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Hoạt động 1. Dạng bài củng cố định lý đường thẳng song song cách đều.(13’).
- Mục tiêu: Chứng minh được các đường thẳng // và cách đều.
- Đồ dùng: Bảng phụ H97.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài 67 tr 102.
- GV gthiệu H 97 bài 67 lên bảng phụ yêu cầu HS nêu GT- KL của bài toán.
? Nêu cách CM các đoạn thẳng bằng nhau.
? Để chứng minh
AC’=C’D’=D’B ta làm ntn?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài 67 .
- HS quan sát H97 nêu GT- KL của bài 67.
- Áp dụng đlí đường thẳng song song cách đều.
- HS trình bày cách chứng minh:
+) AC’= C’D’`theo đl về đg TB của ∆.
+) C’D’= D’B theo đl 1 đg TB của hthang.
- HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
Bài tập 67 (Sgk102).
AB và Ax. C, D, E ẻ A
GT AC = CD = DE.
CC’// BE, DD’// EB.
KL AC’= C’D’= D’B
Chứng minh.
Xét ADD’ có:
AC = CD(GT)
CC’// DD’(GT)
ị AC’ = C’D’(ĐL đường TB của tam giác).
Xét hthang CC’BE có:
CD = DE(gt)
CC’// BE // DD’ (gt)
ị C’D’ = D’B(Đl đường TB của hình thang).
Vậy AC’= C’D’= D’B
Hoạt động 2. Dạng bài củng cố tính chất các điểm cách đều đường thẳng cho trước. (18’).
- Mục tiêu: Dựa vào tính chất để chứng minh các điểm cách đều.
- Đồ dùng: thước thẳng, compa, êke.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 71.
- Gọi HS đọc đề bài 71
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Gọi HS nêu GT- KL của bài toán.
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ nêu cách chứng minh A, O, M thẳng hàng?
- GV nhận xét và phân tích cách cm.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV gợi ý HS chứng minh câu b.
+) Kẻ AH^BC, OK^BC ta có OK là đường gì?
+) OK = ?
? Nếu M º B thì O ở vị trí nào ?
? Nếu M º C thì O ở vị trí nào.
? M di chuyển / BC thì O di chuyển trên đường nào?
? M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
- Chốt kết quả
- HS làm bài 71
- HS đọc đề bài
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu GT- KL của bài .
- HS nêu cách chứng minh.
A, O, M thẳng hàng
AM là đường chéo của hcn.
AEMD là hcn
gt
- HS trình bày câu a.
- HS làm câu b theo hướng dẫn của GV.
+) OK là đường TB của AHM
+) OK = AH2
- O là trung điểm của AB.
- O là trung điểm của AC.
- O di chuyển trên đường TB của ABC
- HS quan sát hình trả lời.
Bài tập 71 (Sgk 103).
ABC, = 90, MẻBC
GT MD^ AB, ME^ AC
OD = OE
a. A, O, M thẳng hàng
b.M di chuyển trên BC
KL thì O nằm trên đg nào?
c. Xđ vị trí M để AM
ngắn nhất
Chứng minh.
a. Xét àAEMD có:
A=E=D=900 (gt)
ị AEMD là hcn(DH 1)
Vì O là trung điểm của đường chéo DE nên O là trung điểm của AM.
Do đó A, O, M thẳng hàng.
b. Kẻ AH^ BC, OK^ BC
ị OK là đường TB của AHM
ị OK = (không đổi).
Vậy khi M di chuyển / BC thì O di chuyển trên đg tb của ABC.
c. Nếu M º H thì AM º AH
khi đó AM có độ dài nhỏ nhất( vì đường vuông < hơn đường xiên)
Hoạt động 3: Củng cố (7’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học
- Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 69, gọi hs đọc đề bài.
- Y/c hs trao đổi nhóm ngang làm bài 69
- Gọi dại diện 1-2 nhóm báo cáo kq
- Tổ chức cho hs thống nhất kết quả.
- Đọc nội dung bài tập
- Làm bài 69 theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
Bài tập 69 (Sgk 103)
1 – 7, 2 – 5, 3- 8, 4- 6
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn lại dấu hiệu , định nghĩa, tính chất của hình bình hành và hình chữ nhật.
- BTVN: Bài 70, 72 trang 103.
HD: Bài 70 tương tự bài 71b.
Bài 72 sử dụng tính chất của 1 điểm cách đều đường thẳng cho trước.
Đọc trước bài: Hình thoi.
Soạn: 23/10/2012
Giảng: 29/10/2012
Tiết 19: hình thoi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu một cách chính xác.
II. Đồ DùNG
- Gv: Thứơc thẳng, compa, eke, bảng phụ
- Hs: Thứơc thẳng, compa, eke
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV. Tổ chức giờ học:
*) Khởi động, mở bài(4’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình bình hành. Đặt vấn đề vào bài
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
? Các khẳng định sau đúng hay sai?
Trong hình bình hành
a. Các cạnh đối bằng nhau. (Đ)
b. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.(S)
c. Các góc đối bằng nhau. (Đ)
d. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (Đ)
? Hình bình hành có các cạnh bằng nhau là hình gì Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu
Hoạt động 1: Định nghĩa (7)
- Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình thoi
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
? Thế nào là hình thoi?
? Nêu cách vẽ hình thoi ABCD
? Tìm trong thực tế hình ảnh của hình thoi?
? Cho ABCD là hinh thoi => điều gì
? Học sinh đứng tại chỗ chứng minh ?1
- Vậy hình thoi là một hình binh hành đặc biệt
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
- Các cạnh bằng nhau
- Chứng minh ?1
- Hinh binh hành có
2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
1. Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình thoi
ú AB = BC = CD = DA
?1
ABCD là hình thoi
=> ABCD là hình bình hành
Hoạt động 2: Tính chất (13’)
- Mục tiêu: Phát biểu được tính chất của hình thoi
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
GT
ABCD là hình thoi
KL
a. BD^AC
b.
? Từ nhận xét hình thoi có tính chất là gì?
- Y/c đọc và làm ?2
- Gv chốt ?2 và cho hs đọc định lí
? Ghi gt – kl của định lí
? Nêu cách chứng minh
- Chốt cách cm và cho hs về nhà nghiên cứu Sgk
? Tính chất đối xứng của hình thoi?
- Các cạnh đối song song, bằng nhau. Hai đường chéo ….. mỗi đường
- Thực hiện
- Đọc định lí
- Thực hiện
- Phát biểu
- Giao điểm 2 đg chéo là tâm đxứng vì hthoi là hbh
BD là trung trực AC
=> BD là trục đối xứng của hthoi.AC là trục đối xứng của hthoi
2. Tính chất
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
?2
*) Định lí: Sgk 104
Chứng minh (Sgk 105)
Hoạt động 3: dấu hiệu nhận biết (20’)
- Mục tiêu: Phát biểu được các dấu hiệu nhận biết
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
? Tứ giác là hthoi khi nào.
- Gọi hs đọc dấu hiệu
- Y/c thực hiện ?3
- Gọi hs lên bảng chứng minh
? Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi không?
- Y/c hs về nhà cm các dấu hiệu còn lại
- Treo bảng phụ ghi bài 17
? Đáp án nào đúng? Vì sao
- Cho hs hoạt động nhóm 5’ Làm bài tập 74
- Tổ chức cho hs thống nhất kết quả
- Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hthoi
- Vẽ hình, ghi gt-kl
- Lên bảng trình bày
- Không là hình thoi
- Ghi nhiệm vụ VN
-Quan sát, thực hiện
- Hoạt động nhóm
C
A
B
D
O
- Thống nhất, ghi vở
3. Dấu hiệu nhận biết
(Sgk 105)
?3
GT
ABCD là hbh
AC ^ BD
KL
ABCD là hinh thoi
Chứng minh
ABCD là hình bình hành (gt) => OA = OC (tính chất hình bình hành) và AC ^ BD
=> DABC cân tạị B vì có OB vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> AB = BC
Vậy ABCD là hình thoi
Bài tập 74 (Sgk 106)
+ Vì ABCD là hình thoi nên:
OB = 4(cm) (Tính chất)
OA= 5(cm)
BD AC (Tính chất)
+ Xét BOC ( = 900)
AB2 = BO2 + OA2 (Định lý Pitago)
AB2 = 42 + 52 = 41
Vậy AB = (cm)
Đáp án B đúng
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà (1’)
- Làm bài 73, 75, 76, 77, 78 (Sgk 106)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
Soạn: 29/10/2012
Giảng:1/11/2012
Tiết 20: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán.
- Chứng minh một tứ giác là hình thoi và vận dụng tính chất của hình thoi để tính toán.
3. Thái độ. Cẩn thận khi vẽ hình, có ý thức liên hệ vào thực tế
II. Đồ dùng.
- Gv: êke, compa.
- Hs: êke, compa.
III. PHương pháp: Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài (3’).
- Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Cách tiến hành:
? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình thoi.
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Hoạt động 1: Tính cạnh của hình thoi (10’).
- MT: Tính được cạnh của hình thoi.
- Đồ dùng: Compa, êke.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài 74.
- GV vẽ hình minh hoạ yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán.
? Để tính cạnh AB ta làm ntn?
- GV nhận xét và phân tích cách làm. Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét chốt lại cách làm.
- HS đọc đề bài 74
- HS quan sát hình vẽ nêu yêu cầu của bài toán.
- áp dụng tính chất của hình thoi và định lý pitago.
- HS lên bảng trình bày
Bài tập 74 (Sgk 106).
GT ABCD là hthoi.AC^BD
AC= 10cm, BD=8cm
KL AB =?
Giải
Theo gt ta có ABCD là hình thoi nên ta có: AC^BD
OA = OC, OB = OD
ị OA = 5cm, OB = 4 cm.
áp dụng định lí pitago vào AOB ta có: OA = OA2+OB2
OA = 52+42 = 41
Hoạt động 2. Chứng minh tứ giác là hình thoi. (16’).
- Mục tiêu: Chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Đồ dùng: Compa, êke.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài 75
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL của bài toán.
? Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta chứng minh điều gì?
- GV nhận xét và nêu cách cminh dựa vào sơ đồ.
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
- GV chốt lại cách CM.
- HS đọc bài 75.
- HS vẽ hình ghi GT- KL
- HS nêu cách cminh.
MNPQ là hình thoi
MN= NP= PQ= QM
(c.g.c)
GT
- HS quan sát sơ đồ biết cách chứng minh
- HS trình bày bài 75.
Bài tập 75 (Sgk 106).
GT ABCD là hcn
AM=MB, BN= NC,
CP=PD, DQ=QA
KL MNPQ là hình thoi
Chứng minh
Xét và
Có: AQ=BN=AD2=BC2
A = B = 900, AM=MB = AB2
ị (c.g.c)
ị QM = MN(2 cạnh t/ứng).
ị QM = MN = NP = PQ
Vậy MNPQ là hình thoi
Hoạt động 3. Tìm tâm đối xứng của hình thoi. (15’).
- Mục tiêu: Tìm được tâm đối xứng của hình thoi.
- Đồ dùng: Compa, êke.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài 77.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình yêu cầu HS nêu GT- Kl của bài toán.
? Để chứng minh O là tâm đối xứng của hình thoi ta chứng minh điều gì?
- Yêu cầu HS chứng minh AC, BD là các trục đxứng.
? Hthoi có mấy trục đối xứng, mấy tâm đối xứng?
- HS đọc bài 77
- HS vẽ hình nêu GT- KL của bài toán.
- HS nêu cách chứng minh.
hình thoi là hình bình hành nên O là tâm đx của hình bình hành. Vậy O là tâm đx của hình thoi
- HS trình bày cách chứng minh.
- Hình thoi có 2 trục đxứng, 1 tâm đxứng.
Bài tập 77 (Sgk 106).
GT ABCD là hthoi,AC^BD
OB=OD, OC=OA.
KL O là tâm đx của hthoi.
AC, BD là các trục đx
Chứng minh.
ABCD là hình thoi ị ABCD là hình bình hành nên O là tâm đối xứng của hình bình hành do đó O là tâm đx của hình thoi.
- ta có BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua O.
ị BD là trục đối xứng.
Tương tự ta có AC là trục đx.
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại cách làm các dạng bài đã chữa về hình thoi.
- Ôn tập đnghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hthoi.
- Đọc trước bài: hình vuông.
Soạn: 30/10/2012
Giảng:4/11/2012
Tiết 21: hình vuông
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa hình vuông, biết được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.
- Biết vẽ hình vuông và chứng minh một tứ giác là hình vuông.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
- Rèn kỹ năng vẽ hình vuông chính xác, biết cách trình bày bài chứng minh một tứ giác là hình vuông.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.
II. Chuẩn bị.
- GV: Thước, compa, eke, bảng phụ ?2.
- HS: Thước, compa, eke, kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật.
III. Tổ chức giờ học.
*) Khởi động, mở bài (3’)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức, nêu vấn đề vào bài
- Cách tiến hành
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi.
Gv đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 1. Định nghĩa (7’)
- Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình vuông
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
- Gv treo bảng phụ vẽ hình 104 yêu cầu HS nêu các yếu tố đã cho trên hình.
- GV gthiệu tứ giác ABCD được gọi là hình vuông.
? Khi nào tứ giác là hình vuông?
? Hình vuông có phải là hình chữ nhật, hình thoi không? Vì sao?
- GV gthiệu hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
- HS quan sát hình vẽ trả lời: Tứ giác ABCD có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Phát biểu
- Hình vuông là hcn vì có 4 góc vuông.
Hình vuông là hthoi vì có 4 cạnh bằng nhau.
- Đọc nhận xét
1. Định nghĩa.
à ABCD là hình vuông
⇔
* Nhận xét: (Sgk 107)
Hoạt động 2. Tính chất (10’)
- Mục tiêu: Phát biểu được các tính chất của hình vuông
- Cách tiến hành:
? Theo em hình vuông có những tính chất gì?
- Gv khẳng định lại các tính chất của hình vuông.
- Yêu cầu HS làm ?1.
? Đường chéo của hình vuông có tính chất gì?
- GV nhận xét và chốt lại
? Hình vuông có mấy trục đxứng? Mấy tâm đối xứng?
- GV gthiệu trục đối xứng , tâm đối xứng trên hình vẽ.
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hcn và hình thoi.
- Đọc tính chất
- Hs đọc ?1.
- Nêu các t/c của 2 đường chéo
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng.
2. Tính chất.
(Sgk 107)
Hình vuông ABCD, ACBD ={O}
OA=OC, OB=OD
AC ^ BD, AC= BD.
AC, BD là đường phân giác của các góc của hình vuông
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết (13’).
- Mục tiêu: Phát biểu được các dấu hiệu nhận biết hình vuông
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
? Khi nào hình chữ nhật là hình vuông?
- Gv chốt
? Một hình thoi thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông.
- Gv chốt kiến thức
- Yêu cầu hs đọc dấu hiệu
? 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình gì?
- GV thông báo nội dung nhận xét trong Sgk.
- GV gthiệu hình 105 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát làm ?2.
- Gọi HS trả lời ?2.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức về hình vuông.
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS đọc dấu hiệu trong Sgk 107.
- Tứ giác là hvuông.
- HS đọc nxét.
- HS quan sát hình 105 trên bảng phụ làm ?2.
- HS trả lời ?2:
Hình 105a,c,d là hình vuông
Hình 105b không phải là hình vuông.
- HS nhận xét.
3. Dấu hiệu nhận biết.
(Sgk 107).
* Nhận xét: (Sgk 107).
?2.
- Hình 105a: là hình vuông vì hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
- Hình 105b không phải là hình vuông.
- Hình 105c là hình vuông vì hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc.
- Hình 105d là hình vuông vì hình thoi có 1 góc vuông.
Hoạt động 4. Luyện tập(10).
- Mục tiêu: Chứng minh được tứ giác là hình vuông
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 81 .
- GV vẽ hình bài 81 lên bảng yêu cầu HS nêu yếu tố đã cho của bài toán.
? àEDFA là hình gì? Vì sao.
- GV nhận xét gọi HS lên bảng trình bày.
- GV chốt lại cách chứng minh tứ giác là hình vuông.
- HS làm bài 81 trang 108.
- HS quan sát hình nêu yếu tố đã cho trên hình vẽ.
- HS suy nghĩ trả lời: àEDFA là hình vuông .
Vì àEDFA là hình chữ nhật có AD là tia phân giác.
- HS trình bày giải.
4. Luyện tập.
Bài 81 (Sgk 108).
Chứng minh.
Xét àEDFA có = 900
=450+ 450= 900
EDFA là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
Mà AD là tia phân giác của nên àEDFA là hình vuông ( theo dấu hiệu 3)
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- BTVN: Bài 82, 83, 84 (Sgk 109).
HD: Bài 82 dựa vào dấu hiệu 4.
Bài 84: a. AEDF là hình bình hành.
b. Chứng minh EDF là hình thoi( dựa vào dấu hiệu nhận biết)
Soạn: 5/11/2012
Giảng:8/11/2012
Tiết 22: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng.
- Biết cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
- Rèn kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận có ý thức xây dựng bài.
II. đồ dùng.
- GV: Thước kẻ, eke, compa. Bảng phụ bài 83.
- HS: Kiến thức về các hình đã học, eke, compa, thước, 1 tờ giấy, kéo.
III. Tổ chức giờ học.
*) Khởi động, mở bài (8’)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
? Phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Làm bài 79 (Sgk 108).
Đáp án: a. 18cm, b. 1dm.
Hoạt động 1: Dạng bài tập trắc nghiệm.(8’)
- Mục tiêu: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hbh, hcn, hvuông để làm bài tập
- GV gthiệu bài 83( bảng phụ) gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 83.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV thống nhất kết quả và chốt bài 83 bằng hình vẽ.
- Đọc đề bài 83.
- Thảo luận nhóm (3’)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả bài 83.
- HS quan sát hình vẽ nhận biết kết quả.
Bài tập 83 (Sgk 109).
a. Sai.
b. Đúng.
c. Đúng.
d. Sai.
e. Đúng.
Hoạt động 2: Luyện kĩ năng vẽ hình (17’)
- Mục tiêu: Vận dụng kthức về các hình đã học để giải bài tập liên quan.
- Gọi HS đọc đề bài 84.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL của bài toán.
? à AEDF là hình gì? Vì sao
- Gọi HS lên bảng trình bày.
? Điểm D ở vị ttrí nào trên BC thì à AEDF là hình thoi?
- GV vẽ hình minh hoạ.
- Yêu cầu HS vẽ hình câu c.
? Nếu ∆ ABC vuông tại A thì à AEDF là hình gì?
? Khi nào à AEDF là hình vuông?
- GV nhận xét chốt lại cách chứng minh và kiến thức liên trong bài.
- HS đọc đề bài 84.
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL bài 84.
- àAEDF là hbhành vì có các cạnh đối //
- HS trình bày câu a.
? à AEDF là hình bình hành có AD là đường phân giác thì à AEDF là hình thoi.
- HS vẽ hình câu c.
- à AEDF là hình hình chữ nhật vì có hình bình hành có 1 góc vuông.
- Khi AD là đường phân giác của A.
- HS ghi nhớ
Bài tập 84 (Sgk 109).
GT , DBC; DF//AB
DE//AC
a. à AEDF là hình gì
KL b. Xđ vị trí D để à AEDF
là hình thoi.
c. vuông tại A thì
àAEDF là hình gì?
Giải
a. à AEDF có DF // AE và
DE //AF à AEDF là hbhành
b.
Ta có à AEDF là hình bình hành ( cmt)
Nếu AD là đường phân giác của A thì à AEDF là hình thoi.
c.
à AEDF là hình hình bình hành có A = 900 à AEDF là hình chữ nhật
Nếu AD là đường phân giác của A thì à AEDF là hình vuông.
Hoạt động 3: Thực hành (10’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế
- Gọi hs đọc đề bài
- GV yêu cầu HS gấp theo hướng dẫn trong Sgk.
? Tứ giác vừa cắt là hình gì? Vì sao?.
- Đọc đề bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Tứ giác vừa cắt là hvuông vì có hai đường chéo = nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg và với nhau.
Bài tập 86 (Sgk 109)
Tứ giác vừa cắt là hình vuông .
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học ở chương I
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I (Sgk 110).
- BTVN: Bài 88, 89ab (Sgk 111).
Bài 88 dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Bài 89. AD định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
VD: để cm E đối xứng với M qua AB ta chứng minh AB là trục đối xứng của EM
Soan: 7/11/2012
Giảng:12/11/2012
Tiết 23: ôn tập chương i
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hệ thống các kiến thức cơ bản các tứ giác đã học trong chương I về định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất.
- Nhận biết được mối qua
File đính kèm:
- Hinh3.doc