Giáo án Hình học 8 Tiết 17 Luyện Tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

2. Kĩ năng: Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng.

2. Học sinh: Thước thẳng

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình.

- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.

3. Luyện tập.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 17 Ngày giảng: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. 2. Kĩ năng: áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng. 2. Học sinh: Thước thẳng III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình. - Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. 3. Luyện tập. Hoạt động của thày, trò Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) - Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 trong SGK - Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT, Kl ? Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật ta chứng minh những yếu tố nào. - Học sinh:là hình bình hành có 1 góc vuông - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GT Tứ giác ABCD; ACBD AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG Là hình chữ nhật - Học sinh còn lại làm bài tập tại chỗ - Giáo viên gợi ý: ? So sánh HE; GF với BD ? So sánh HG; EF với AC. ? So sánh Bài tập 63 (tr100-SGK) Kẻ BHDC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm Xét HBC Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 BH = 12 cm x = 12 cm Bài tập 64 (tr100-SGK) Ta có: (vì =) DH // BE HE // GE (1) Tương tự ta có: HG // EF (2) T ừ (1), (2) Tứ giác HEFG Là hình bình hành Trong hình bình hành ta có Vậy hình bình hành HEFG Là hình chữ nhật Bài tập 65 (tr100-SGK) Xét ABD có HE là đường trung bình HE // BD; HE = BD (1) Xét CDB có GF là đường TB GF // BD; HE = BD (2) từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF Là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC ma ACBD (gt) HEHG HEFG là hình chữ nhật 4. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài 10: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc