Giáo án Hình học 8 Tiết 21 Thực hành dựng hình

 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dùng thước và compa để dựng các hình cơ bản góc, tam giác, đường trung trực của đoạn thẳng, biết dựng hình thang theo các yếu tố đã cho bằng số; biết cách phân tích suy luận từ các dữ kiện; trình bày hai phần cách dựng và chứng minh.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước và copa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ GV:

GV: Bảng phụ (KTBC), Thước thẳng có chia khoảng và compa, thước đo góc

HS: Dụng cụ vẽ hình

III. PHƯƠNG PHÁP

Gợi mở, vấn đáp, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. ỔN ĐỊNH, KTBC.

(?) Nêu định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang.

(?): Nhắc lại các bài toán dựng hình ở lớp 6 và lớp 7 đã học.

2. BÀI MỚI

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 21 Thực hành dựng hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 07/11/2011 Ngày dạy: 08/11/2011 Lớp 8A2,8A1 Lớp 8A3 Tiết 21 Thực hành dựng hình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết dùng thước và compa để dựng các hình cơ bản góc, tam giác, đường trung trực của đoạn thẳng, biết dựng hình thang theo các yếu tố đã cho bằng số; biết cách phân tích suy luận từ các dữ kiện; trình bày hai phần cách dựng và chứng minh. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước và copa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II. Chuẩn bị GV: GV: Bảng phụ (KTBC), Thước thẳng có chia khoảng và compa, thước đo góc HS: Dụng cụ vẽ hình III. phương pháp Gợi mở, vấn đáp, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định, KTBC. (?) Nêu định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang. (?): Nhắc lại các bài toán dựng hình ở lớp 6 và lớp 7 đã học. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán dựng hình. G: Chúng ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dcụ: thước thẳng, compa, eke, thước đo góc. Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thước thẳng và compa gọi là các bài toán dựng hình. (?): Thước thẳng có tác dụng gì? H: Trả lời miệng. Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng , tia. (?): Compa có tác dụng gì? H: Trả lời miệng. Vẽ đường tròn. Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết. G: Qua chương trình học 6, 7 với thước và compa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào? G: Hướng dẫn hs ôn lại cách dựng. - Một góc bằng một góc cho trước. - Dựng đường thẳng // với đường thẳng cho trước. - Dựng đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Dựng đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng cho trước. H: Dựng hình vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. G: Ta được phép áp dụng các bài toán dựnghình trên để giải các bài toán dựng hình khác. Cụ thể ta xét bài toán dựng hình thang. Hoạt động 3: Dựng hình thang. G: Xét ví dụ: 82/SGK. (?): Gọi 1 hs đọc to đề bài. G: Thông thường để tìm ra cách dựng hình người ta vẽ phác hoạ hình cần dựng với các yếu tố đã cho. Nhìn vào hình đó phân tích xem yếu tố nào dựng được ngay, những điểm còn lại cần thảo mãn điều kiện gì? nó nằm trên đường thẳng nào? Đó là bước phân tích. G: Vẽ hình phác hoạ lên bảng (có ghi đủ yếu tố đề bài kèm theo) (?): Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao? H: Tam giác ABC dựng được ngay, vì biết 2 cạnh và góc xen giữa. G: Nối A với C. (?): Sau khi dựng đước tam giác ABC thì đình B được xác định như thế nào? H: B nằm trên đt đi qua A và // với CD. B cách A=3cm nên B nằm trên đt tâm A bán kính=3cm. G: Dựng hình bằng thước và compa theo từng bước và yêu cầu hs dựng hình vào vở. - Dựng ABC có: ; DC=4cm; DA=2cm. - Dựng Ax//DC (tia Ax cùng phía với C đồng vị AD). - Dựng BAx; AB=3cm. nối BC. (?): Tứ giác ABCD dựng trên có thoả mãn tất cả điều kiện của đề bài không? H: Có thoả mãn. G: Đó chính là nội dung bước c/m. (?): Ta có thể dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn yêu cầu đề bài? giải thích. H: Chỉ dựng được 1 hình thang thoả mãn đề bài vì: tam giác ABC dựng được duy nhất; đỉnh B dựng được duy nhất. G: Chốt lại: 1 bài toàn dựng hình đầy đủ phải gồm 4 bước. Nhưng chương trình quy định phải trình bày 2 bước vào vở. 1. Cách dựng. 2. C/m. Bước phân tích phải làm ra nháp để tìm hướng dựng hình. 1. Bài toán dựng hình - Chỉ sử dụng thước thẳng và com pa - Thước thẳng vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia. - Compa vẽ đường tròn 2. Các bài toán dựng hình ta biết: 3. Dựng hình thang: a) Phân tích: Giả sử ta dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu đề bài thì ABC dựng được vì biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa. + Điểm B thoả mãn 2 điều kiện, nằm trên đt đi qua A và //CD. - Nằm trên đt tâm A bán kính 3cm (vì B cách A một khoảng 3cm). b) Cách dựng - Dựng ABC có DC=4cm; AD=2cm. - Dựng tia Ax//DC. - Dựng BAx sao cho AB=3cm. Kẻ đường thẳng BC. c) Chứng minh: SGK. d) Biện luận: Ta luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn yêu cầu đề bài. 3. Củng cố: ? Nhắc lại các bước giải 1 bài toán dựng hình. Làm bài 31/83/SGK. Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết AB=AD=2cm; AC=DC=4cm. G: Vẽ hình lên bảng: (?): Cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao. H: Tam giác ABC dựng được ngay vì biết được 3 cạnh. (?) Đỉnh B được xác định như thế nào? Đỉnh B nằm trên Ax//DC và cách A=2cm. Yêu cầu H: Cách dựng và c/m về nhà. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản. - Nắm vững yêu cầu các bước cơ bản của 1 bài toán dựng hình thang, làm bài chủ yếu trình bày cách dựng và c/m. - BT: từ 29->32/SGK-83. - Chuẩn bị bài tập tốt giờ sau luyện tập. 5.Rút kinh nghiệm. Ngày dạy: 7/11/2011 Ngày dạy: 08/11/2011 Lớp 8A3,8A1 Lớp 8A2 Tiết 22 Thực hành dựng hình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết dùng thước và compa để dựng hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông theo các yếu tố đã cho bằng số; biết cách phân tích suy luận từ các dữ kiện; trình bày hai phần cách dựng và chứng minh. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước và copa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II. Chuẩn bị GV: GV: Bảng phụ (KTBC), Thước thẳng có chia khoảng và compa, thước đo góc HS: Dụng cụ vẽ hình III. phương pháp Gợi mở, vấn đáp, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định, KTBC. (?) Nêu các bước dựng hình đã học? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt => ẹVẹ dửùng hỡnh bỡnh haứnh thoỷa maừn caực yeỏu toỏ cho trửụực baống soỏ . Baứi 1. Dửng hỡnh bỡnh haứnh ABCD bieỏt AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100 (?)Tam giaực naứo coự theồ dửùng ủửụùc ngay? Vỡ sao? - HS :Tam giaực ADC dửùng ủửụùc vỡ bieỏt hai caùnh vaứ goực xen giửừa -Dửùng hỡnh treõn baỷng HS giaỷi thớch vỡ sao hỡnh bỡnh haứnh vửứa dửùng thoaừ maừn yeõu caàu baứi toaựn? -Neõu noọi dung caựch dửùng? Chửựng minh Baứi 2. Dửng hỡnh bỡnh haứnh ABCD bieỏt AC = 4cm , BD = 5cm , BOC = 500(O laứ giao ủieồm 2 ủửụứng cheựo ) HD HS phaõn tớch : Ta dửùng ngay ủửụùc nhửừng ủieồm naứo ?vỡ sao? - ẹieồm B vaứ dieồm D caàn thoỷa maừn nhửừng ủieàu kieọn naứo? - Y/ C hs neõu caựch dửùng HS veà nhaứ tửù chửựng minh Veừ phaực hoaù hỡnh chửừ nhaọt caàn dửùng HD HS caựch phaõn tớch - goùi O laứ giao ủieồm 2 ủửụứng cheựo . Theo tớnh chaỏt hai ủửụứng cheựo hỡnh chửừ nhaọt ta coự ủieàu gỡ ? Tam giaực naứo coự theồ dửùng ủửụùc ngay? Vỡ sao? ẹieồm C vaứ ủieồm D thoỷa maừn ủieàu kieọn gỡ ? Y/ c: -Neõu noọi dung caựch dửùng - Dửùng hỡnh treõn baỷng HS giaỷi thớch vỡ sao hỡnh bỡnh haứnh vửứa dửùng thoaừ maừn yeõu caàu baứi toaựn? ( Chửựng minh) 1. Dửùng hỡnh bỡnh haứnh . Baứi 1. Dửng hỡnh bỡnh haứnh ABCD bieỏt AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100 *)Caựch dửùng -Dửùng tam giaực ADB coự AB = 2cm , AD = 3cm , A= 1100 -Dửùng tia Bx // AD (Bx thuoọc moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ BD khoõng chửựa ủieồm A) -Dửùng tia Dy // AB (Dy thuoọc moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ BD khoõng chửựa ủieồm A) Giao ủieồm cuỷa Bx vaứ Dy laứ C c)Chửựng minh ABCD laứ hỡnh bỡnh haứnh vỡ AB // DC; AD //BC Coự AB = 2cm, AD = 3cm , A= 1100 Thoaừ maừn yeõu caàu baứi toaựn Baứi 2. Dửng hỡnh bỡnh haứnh ABCD bieỏt AC = 4cm , BD = 5cm , BOC = 500 (O laứ giao ủieồm 2 ủửụứng cheựo ) b. Caựch dửùng: - Dửùng trung ủieồm O cuỷa doaùn thaỳng AC vụựi AC= 4cm. - Dửùng ủửụứng thaỳng xy ủi qua O vaứ taùo vụựi ủt AC moọt goực 500 - TReõn tia Oxế , Oy laàn lửụùt laỏy caực ủieồm B, D sao cho OB = OD = 2,5cm c. Chửựng minh (veà nhaứ) Baứi 3. Dửùng hỡnh chửừ nhaọt ABCD bieỏt ủửụứng cheựo AC = 4cm , goực taùo bụỷi hai ủửụứng cheựo baống 1000 *)Caựch dửùng -Dửùng tam giaực AOB coự AO = 2cm , OB = 2cm , AOB = 1100 -Treõn tia ủoỏi cuỷa tia OA dửùng dieồm C sao choứ OC=OA =2cm -Treõn tia ủoỏi cuỷa tia OB dửùng dieồm D sao choứ OD=OB =2cm *)Chửựng minh ABCD laứ hỡnh chửừ nhaọt vỡ coự 2 ủửụứng cheựo baống nhau (=4cm) vaứ caột nhau taùi tung ủieồm moói ủửụứng. goực taùo bụỷi 2 ủửụứng cheựo baống 1000. Thoaừ maừn yeõu caàu baứi toaựn 3. Củng cố: ? Nhắc lại các bước giải 1 bài toán dựng hình. Baứi toan. Dửùng hỡnh thoi ABCD bieỏt caùng baống 2 vaứ moọt ủửụứng cheựo baống 3. a)phaõn tớch: ....... b)Caựch dửùng -Dửùng tam giaực ADB coự AD =AB = 2cm , DB = 3cm -Dửùng tia Bx // AD (Bx thuoọc moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ BD khoõng chửựa ủieồm A) - Treõn Bx dửùng ủieồm C saocho CB = 2cm c)Chửựng minh (HS tửù CM) 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản. - Nắm vững yêu cầu các bước cơ bản của 1 bài toán dựng hình, làm bài chủ yếu trình bày cách dựng và c/m. - Làm đề cương ôn tập - Chuẩn bị bài tập tốt giờ sau ôn tập. 5.Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 21 22 Thuc hanh dung hinh.doc
Giáo án liên quan