A- MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS cần:
- Hiểu đ/n hình vuông , thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
-Biết vẽ một hình vuông, biết c/m tứ giác là hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án , bảng phụ
- HS: Ôn tập đ/n. t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 22 Hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 05/11/2009.
Tiết PPCT: 22. Ngày dạy: 07/11/2009.
Đ 12. Hình vuông
Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
- Hiểu đ/n hình vuông , thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
-Biết vẽ một hình vuông, biết c/m tứ giác là hình vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các bài toán thực tế.
Chuẩn bị:
- GV: Giáo án , bảng phụ
HS: Ôn tập đ/n. t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
C. Tiến trình dạy - học:
I. Bài cũ
GV đưa đề bài tập lên bảng phụ
HS1: Các câu sau đây đúng hay sai ?
Hình chữ nhật là hình bình hành . ( Đúng)
Hình chữ nhật là hình thoi. ( sai)
Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (đúng)
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác các góc của hình chữ nhật. ( sai )
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi (sai)
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật (Đúng)
Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. (sai)
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. (Đúng)
Dạy bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của GV và HS
A
B
C
D
1. Định nghĩa (SGK)
Tứ giác ABCD là hình vuông ú
A=B =C=D = 900
AB = BC = CD = DA
Nhận xét:
Hình vuông là hình chữ nhật.
Hình vuông là hình thoi
P
B
A
2. Tính chất
?1
N
M
O
Q
D
C
Hình vuông có tất cả các t/c của hình thoi, hình bình hành.
ABCD là hình vuông =>
AC^ BD; AC = BD;
OA= OC=OB=OD .
Tâm đối xứng : Điểm O
Trục đối xứng : AC,BD, MN, PQ
3. Dấu hiệu nhận biết
( SGK)
F
B
?2
I
G
E
O
C
A
H
D
U
N
S
R
P
M
T
Q
B
Bài tập 106-tr.108-SGK
E
D
450
450
F
C
A
Tứ giác AEDF có A = 450 + 450 = 900
E = F = 900 (gt)
suy ra AEDF là hình chữ nhật.
Lại có đường chéo AD là phân giác góc A nên AEDF là hình vuông.
GV vẽ hình 104, HS quan sát hình vẽ.
GV: Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?
HS : Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
GV hướng dẫn HS vẽ hình
H: Hình vuông có phải hình chữ nhật không ?
Đ: Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông.
GV: Hình vuông vừa là hình chữ nhât, vừa là hình thoi.
H: Theo em hình vuông có những tính chất gì ?
Đ: Có các t/c của hình chữ nhật, hình thoi.
HS làm bài tập ?1
Đ: Hai đường chéo của hình vuông
Bằng nhau
Vuông góc với nhau
Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Là đường phân giác các góc của hình vuông
HS làm BT 80-tr.108-SGK
Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm 2 đường chéo
Bốn trục đối xứng là hai đường chéo và 2 đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.
?. Hình chữ nhật cần có thêm đ/k gì sẽ là hình vuông ? Tại sao ?
HS – Hai cạnh kề bằn nhau.
- Hai đường chéo vuông góc.
- Đường chéo vừa là phân giác của góc.
? . Hình thoi cần thêm đ/k gì sẽ là hình vuông?
HS - Có một góc vuông,
- Hai đường chéo bằng nhau.
GV đưa các dấu hiệu nhận biết lên bảng phụ.
GV: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
GV - vẽ hình 105 sgk (bảng phụ)
HS - làm ?2
Các hình vuông: ABCD (Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
MNPQ (Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc)
RSTU (Hình thoi có một góc vuông).
Luyện tập củng cố
HS - Lên bảng trình bày bài giải.
GV: AEDF vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên là hình vuông.
Hướng dẫn về nhà
- Học và hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Làm các bài tập 79, 82, 83 SGK . 144, 145, 148 tr.75- SBT.
File đính kèm:
- Hinh 8 Tiet 22.doc