Giáo án Hình học 8 Tiết 24 Ôn tập chương I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

3. Tư duy: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ (sơ đồ câm) dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác như hình 79 (tr152 - SGV), phiếu học tập như sau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 24 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 24 Ngày giảng: ôn tập chương I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 3. Tư duy: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. 4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ (sơ đồ câm) dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác như hình 79 (tr152 - SGV), phiếu học tập như sau. Hình vẽ Tên tứ giác Tính chất .................................... ....................................... (Ghi đủ các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông); Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 109 (tr111-SGK) 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, trả lời 9 câu hỏi trong SGK trang 110, thước thẳng. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy và hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Ôn tập. Hoạt động của thày, trò Nội dung * Hoạt động 1: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV treo tranh vẽ ( phiếu học tập dã hoàn thành) lên bảng. - GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác. - Hs thảo luận và điền vào sơ đồ. * Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ bài tập 87. - HS suy nghĩ làm bài. - 1 em đứng tại chỗ llàm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 - Cả lớp suy nghĩ làm bài - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL ? Tứ giác EFGH là hình gì. - Cả lớp suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu. - GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi như thế nào thì EFGH luôn là hình bình hành ? Làm các câu hỏi a, b, c. I. Ôn tập lí thuyết * Tính chất các loại tứ giác đã học * Dấu hiệu nhận biết II. Luyện tập BT 87 (tr111-SGK) a) hình chữ nhật là tập con của hình bình hành, hình thang. b) hình thoi là tập con của hình bình hành, hình thoi c) hình vuông BT 88 (tr111-SGK) GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC CG = GD, AH = HD KL tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuông BG: Xét ABC có EF là đường TB ; EF // AC (1) Xét DGA có HG là đường TB , HG // AC (2) Từ 1, 2 EF = GH; EF // GH tứ giác EFGH là hình bình hành a) EFGH là hình chữ nhật khi ADBD b) EFGH là hình thoi khi AC = BD c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên. 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lại các kiến thức trong chương - Làm lại các bài tập trên, bài 89 (tr111-SGK) - Làm các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT) HD 89 a) Ta chứng minh MEAD (do MAB cân tại M MDAB) b) AEMC là hình bình hành do ME // AC (cùng AB); AE // CM (do DAE = DBM) c) Chu vi của AEBM khi BC = 4cm Chu vi AEBM=4.BC = 16 cm V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 24.doc
Giáo án liên quan