A.Mục tiêu : Kiểm tra KTCB về tính chất , dấu hiệ nhận biết về các loại tứ giác , vận
dụng KTCB để tính độ dài , cminh tứ giác là hình vuông ; HCN ;HBH .
B. Ma trận của đề kiểm tra :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 25 Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
Ngày soạn : 28/10/ 2008
A.Mục tiêu : Kiểm tra KTCB về tính chất , dấu hiệ nhận biết về các loại tứ giác , vận
dụng KTCB để tính độ dài , cminh tứ giác là hình vuông ; HCN ;HBH .....
B. Ma trận của đề kiểm tra :
Chủ đề
Số câu
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T. cộng
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
Tứ giác- ĐTB
S.câu
1
2
Điểm
0.5
0.5
Hình thang
S.câu
1
1
Điểm
0.5
0.5
Hbhành
S.câu
1
1
2
Điểm
0.5
0.5
1.0
Hch nhật
S.câu
1
1
1
3
Điểm
0.5
0.5
2
3.0
Hthoi
S.câu
1
1
Điểm
0.5
0.5
H vuông
S.câu
1
1
1
1
4
Điểm
0.5
0.5
0.5
2
4.5
T.cộng
S.câu
6
2
3
2
13
Điểm
3.0
2
1
4
10
C. Đề ra :
I. Trắc nghiệm khách quan : Chọn câu đúng ghi vào a, b c d đầu mỗi câu
được chọn :
Câu 1 : Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật thì :
Có 4 trục đối xứng . b) MN = PQ .
Không có tâm đối xứng c)Có 4 trục đối xứng .
Câu 2 : MNPQ là hình vuông (O là giao điểm của 2 đường chéo) thì :
a)Có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo c) Góc QON = 900
b)Tam giác MON là tam giác vuông cân . d) Có 4 trục đối xứng .
Câu 3 : Tứ giác MNPQ là hình thoi khi có :
3 cạnh bằng nhau b. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc
c. Hình thang cân có 2 dường chéo vuông góc c. Các câu trên đều sai
Câu 4 : Tam giác ABC đều thì có :
2 đường trung bình b. 3 đường trung bình không bằng nhau
c. 3 đường trung bình bằng nhau d. Các đường trung bình tạo ra tam giác đều
Câu 5 : Tứ giác ABCD là hình thang , AB // CD , thì :
Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0 ; 30 0 ; 120 0 ; 150 0
Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0 ;30 0 ; 150 0 ; 120 0
Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0 ; 150 0 ; 30 0 ; 120 0
Số đo của các góc A; B ; C ; D là :120 0 ; 150 0 ; 30 0 ; 60 0
Câu 6 : Hình vuông biết đường chéo là 12 cm cạnh hình vuông có độ dài là :
a) 7.2 cm b) 3.6 cm c) 6 cm d) 8.5 cm
Câu 7 : Tam giác ABC có M , N , P trung điểm của AB , AC , BC thì tứ giác AMPN là : a) hình thang cân b) hình bình hành c) hình thoi d) hình vuông
II. Bài toán :
Bài 1: Cho tam giác ABC có M , N , P là trung điểm của AB , BC , CD .Gọi E và Q là điểm đối xứng của P theo thứ tự qua N và M
Tứ giác MNPQ là hình gì ? Tại sao ?
b)Chứng minh : E và Q đối xứng nhau qua A
c) Nêu điều kiện tam giác ABC để tứ giác APCE là hình vuông.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm: ( 5đ)
Câu 1 : b Câu 2 :a , b , d Câu 3 : b Câu 4 : c , d Câu 5 : d ( 1đ )Câu 6 : d Câu 7 : b
Mỗi ý đúng cho 0,5 đ , Câu 5 : d ( 1đ )
II. Bài toán :
Bài 1 : Hình vẽ -GT- KL (0.25)
a) HS áp dụng tính chất đường trung bình nêu được MN// = BP (0.5)
HS kết luận được MNPQ là hình bình hành ( Dấu hiệu 3 sgk ) (0.5)
b) HS ch.minh được : PC //= AE ; AQ//= PB (0.5)
=> AQ ; AE cùng song song với BC => Q , A , E thẳng hàng ( 1 ) (0.5)
PC //= AE ; AQ//= PB => QA = AE (2) (0.5)
Từ ( 1) và ( 2 ) => E và Q đối xứng nhau qua A (0.5)
c) APCE là hình vuông thì APCE là hình chữ nhật vừa là hình thoi
góc APC bằng 1v và AP = PC (0.5)
+ Góc APC bằng 1v Vậy : AP BC
AP BC => Tam giác ABC cân (0.5)
+ AP = PC => AP = 1/2BC => Tam giác ABC vuông (0.5)
Vậy : Tam giác ABC vuông cân (0.25)
TIẾT 26 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Ngày soạn : ................
A.Mụ c tiêu : HS nắm được khái niệm đa giác , đa giác đều ; các yếu tố về góc cạnh
đường chéo của đa giác , xác đị nh được tâm đối xứng , trục đối xứng của đa giác đều
Tập luyện tư duy phân tích , qui nạp qua c.minh định lý .
B.Phương pháp : Phân tích , qui nạp .
C.Chuẩn bị : Ôn định lý về góc của tam giác .
D.Tiến trình : I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ :
Cho tam giác ABC có
III. Bài mới:
Hoạt động GV – HS
GV nêu các hình SGK trang 113 .
Nêu nhận xét điểm chung các cạnh
HS
GV chọn một cạnh làm bờ , nêu nhận xét
các cạnh còn lại ?
Họa t động GV – HS
HS làm ?3
GV nêu đa giác đều .
Nhận xét cạnh và góc của tam giác đều? hình vuông ?
GV nêu định nghĩa đa giác đều .
GV hướng dẫn HS làm ?4
Trục đối xứng của tam giác đều
Trục đối xứng của hình vuông
............................ lục giác đều
............................ngũ giác đều.
IV.Củng cố :
Nêu cách xác định đa giác đều
Nội dung kiến thức
1.Khái niệm về đagiác :
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB , BC , CD , DE , EA có các đoạn thẳng có điểm chung không cùng nằm trên một đường thẳng gọi là đa giác
?1: Không phải đa giác
Định nghĩa :
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong nữa mặt phẳn có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của đa giác đó .
?2: ĐÁP : Hình 112 chọn ED làm bờ thì các cạnh còn lại cùng nằm trong nữa
mặt phẳng .
H113: Chọn cạnh BC làm bờ thì các cạnh còn lại không nằm trong cùng một mặt phẳng .
Nội dung kiến thức
?3: Nêu đỉnh A , C , D , E , G , B
Đỉnh kề nhau : A và B , B và C ...........
Cạnh : AB , BC , CD ......
Đường chéo : Đoạn thẳng nối 2 đỉnh không kề nhau AC , CG .
Các góc :
Đỉnh nằm trong đa giác : M và N
Đỉnh nằm ngoài đa giác :
Cách gọi tên đa giác : SGK
2.Đa giác đều
H .120 : Tam giác đều , hình vuông là các đa giác đều .
Hình thoi không phải đa giác đều vì các góc không bằng nhau .
HCN không phải đa giác đều vì các cạnh không bằng nhau .
Định nghĩa : SGK
?4 :
Đa giác có n- cạnh thì có số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh :
n-3 (đường chéo)
Tổng các góc của đa giác là :
(n - 2).1800
Bài tập về nhà :
Số 3 , 5 SGK
File đính kèm:
- TIẾT 25 +26 KIỂM TRA CHƯƠNG I.doc