I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.
2. Kĩ năng: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK), máy chiếu, giấy trong các hình trang 113, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niện tứ giác, tứ giác lồi ?
3. Tiến trình bài giảng:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 26 Đa giác - Đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 26
Ngày giảng:
đa giác - đa giác đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.
2. Kĩ năng: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK), máy chiếu, giấy trong các hình trang 113, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niện tứ giác, tứ giác lồi ?
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV đưa các hình vẽ lên máy chiếu.
- HS quan sát các hình vẽ.
? Trong các hình hình trên, những hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi.
- HS trả lời.
- GV đưa ra định nghĩa
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2:
- GV đưa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho học sinh
- HS chú ý theo dõi.
- GV yêu cầu học sinh trả lời ?4
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong
1. Khái niệm về đa giác
- Đa giác là hình gồm n đoạn thẳng trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (n3)
?1
* Đa giác lồi
- Định nghĩa : SGK
?2
* Chú ý: SGK
?3
- Cạnh:
+ Cạnh kề nhau: AB và BC...
+ Cạnh đối nhau: CD và EG ...
- Góc:
+ Góc đối: gócA và góc C, ...
+ Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B ...
- Đỉnh
- Đường chéo
2. Đa giác đều
* Định nghĩa : SGK
?4
4. Củng cố:
- BT 1(tr115- SGK): Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- BT 4 (tr115- SGK): Cả lớp thảo luận nhóm
Đa giác
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800 =3600
3.1800 =5400
4.1800 =7200
(n - 2) .1800
? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK)
- Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT)
HD 5:
Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .1800
Số đo mỗi góc của đa giác đều là
Từ đó áp dụng vào giải các hình trên.
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 26.doc