Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 9 đến tiết 13

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức

+ HS nhận biết khái niệm đối xứng trục, trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng.

2. Kĩ năng

+ HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.

+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.

+ HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học.

3. Thái độ

+ Rèn tính cẩn thận.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 9 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2012 Tiết 9 Tuần 5 đối xứng trục A. Mục tiêu 1. Kiến thức + HS nhận biết khái niệm đối xứng trục, trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng + HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. + Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. + HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học. 3. Thái độ + Rèn tính cẩn thận. B. Chuản bị Giáo viên: - Bảng phụ hình 53, 54; bảng phụ ?2; bảng phụ bài tập; thước, phấn màu. - Giấy kẻ ô vuông, tấm bìa có dạng hình tam giác cân, đều, hình học sinhn HT cân Học sinh: - Giấy kẻ ô vuông. C. Phương pháp Phát hiện và giải quyết vấn đề Vấn đáp gợi mở D. Tiến trình bài dạy: ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 22/9/2012 8B 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) Câu hỏi: ? Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường như thế nào? ? Cho đường thẳng d và một điểm A. Hãy vẽ điểm A’( Ad) sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. Đáp án – Biểu điểm: - Phát biểu đúng (4 điểm) - Dựng hình đúng (6 điểm) đvđ: Đường thẳng d đó ngoài là đường trung trực ra thì nó còn gọi là trục đối xứng. Vậy trục đối xứng là gì? Ta vào bài hôm nay. 3. Bài mới (33 phút) Hoạt động của Gv và Hs NộI DUNG GHI BảNG Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng MĐ: Hình thành khái niệm trục đối xứng, HS biết xác định hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (trục đối xứng) GV: chỉ vào hình vẽ giới thiệu: trong hình trên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d. ? Hai điểm A và A’ như trên gọi là hai điểm gì? Hs: hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng, ta còn nói hai điểm A và A’ đối xứng qua trục d. ? TNL hai điểm đối xứng qua đường thẳng d? GV: cho đường thẳng d; Md;Bd, hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d? ? Nêu những nx về B ; B’ ? (BB’) ? Nếu cho điểm M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d? ( vẽ được 1) HS: Lên bảng vẽ: 1. Hai điểm đối xứng qua một đườngthẳng *định nghĩa: / SGK * Qui ước:(sgk) Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng MĐ: HS nhận biết được trục đối xứng của một hình Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs làm ?2: Làm ?2: Một hs lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở ? Nêu nhận xét về điểm C? ? Hai đoạn thẳng AB và A'B' có đặc điểm gì? + Điểm C thuộc đoạn thẳng A'B'. + Đoạn thẳng AB và A'B' gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d. GV:Hai đoạn thẳng AB và A'B' là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d. ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có một điểm C' đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A'B' và ngược lại. ? TNL hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d? GV: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. ? yêu cầu hs đọc lại định nghĩa. GV treo bảng phụ hình 53, 54 giới thiệu về hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình H và H' đối xứng với nhau qua đường thẳng d. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng ?2: Đoạn thẳng AB có: A’ đối xứng với A qua d B’ đối xứng với B qua d =>A’B’đối xứng với AB qua d *định nghĩa: / SGK *chú ý: đường thẳng d gọi là trục dối xứng *Kết luận: người ta chứng minh được rằng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng MĐ: HS nhận biết được hình có trục đối xứng Cho hs đọc ?3. Đọc ?3, trả lời ? Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh nào? BC,CB, AC? ? Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC qua đường cao AH nằm ở đâu? GV: Người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC. ? Cho hs nêu định nghĩa. GV: Cho hs làm ?4: GV treo bảng phụ hình vẽ. GV có thể gấp hình theo 3 ý trên để minh hoạ. ? Hình thang cân có trục đối xứng không? GV: Hướng dẫn HS thực hiện gấp hình minh hoạ.=> Hình có trục đối xứngvà số trục đối xứng. - Yêu cầu hs đọc Định lí trang 87 - sgk. 3. Hình có trục đối xứng + Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là AC. + Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác cân ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC. định nghĩa: ( sgk). ?4 a) Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng. b) Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng. c) Đường học sinhn tâm 0 có vô số trục đối xứng. *Định lí / SGK-87 HK là trục đối xứng của hình bình hành: ABCD 4. Củng cố (5 phút) GV: Treo bảng phụ bài 37 (SGK), yêu câu học sinh tìm các hình có trục đối xứng? HS: chỉ ra trục đối xứng của các hình - Hình a: có 2 trục đối xứng - Hình g: có 5 trục đối xứng - Hình b, c, d, e: có 1trục đối xứng 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học lý thuyết trong SGK, vở ghi. - Làm những bài tập 35, 36, 39 (Sgk), bài sau: luyện tập E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/9/2012 Tiết 10 Tuần 6 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), vẽ hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng qua một hình ( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục. 3. Thái độ - Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập. B. Chuản bị GV: Bảng phụ, SGK, bài soạn, thước, compa HS: Thước thẳng, compa C. Phương pháp Giải quyết vấn đề Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 23/9/2012 8B /33 Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? 2. Cho một đường thẳng d và một đoạn thẳng AB. ? Hãy vẽ đoạn thẳng A’B’đối xứng với AB qua d. Nêu rõ cách vẽ, chính xác, đẹp, trong 3 trường hợp. Đáp án – Biểu điểm: 1. Phát biểu đúng định nghĩa (3 điểm) 2. Vẽ hình đúng cho 3 trường hợp (7 điểm) 3. Bài mới (31 phút) Hoạt động của Gv và hs NộI DUNG GHI BảNG Hoạt động 1: Bài 39 (SGK – Tr88) GV: Cho hs làm bài 39 ( 88 – sgk) HS: Đọc to đầu bài, chậm rãi, yêu cầu vẽ hình theo lời đọc. - Một hs lên bảng vẽ, hs khác vẽ hình vào vở GV: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm GV: Để chứng minh AD + DB < AE+ EB ta sử dụng kiến thức nào đã học nói về mối qhệ các cạnh thông qua BĐT trên? ( BĐT tam giác) GV: hướng đẫn HS chứng minh. ?Hãy chỉ ra trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau? ? Vậy tổng: AD + DB = ? AE + EB = ? ? Tại sao AD +DB lại nhỏ hơn AE+EB ? ? Vậy con đường mà bạn Tú nên đi là con đường nào? GV: Vẫn lời giải Bài TậP trên hãy đưa ra bài tậpoán thực tế khác nhau? ( HS khá - giỏi ) GV: Treo bảng phụ cho hs làm bài 41 ( 88 – sgk) 1HS: Đứng tại chỗ đọc to đề bài. GV: Yêu cầu HS trả lời có giải thích rõ ràng) ? Câu a đúng hay sai? ? Chu vi của hai tam giác đối xứng nhau qua một trục có bằng nhau không?. ? Đường học sinhn có bao nhiêu trục đối xứng? các trục đối xứng đó chính là những đường nào? Bài 39 (SGK – Tr88) Giải: a) AD = CD, AE = CE ( Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d nên d là trung trực của AC). AD + DB = CD + DB = CB ( 1) AE + EB = CE + EB ( 2) Xét CEB có: CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác) AD + DB < AE + EB. b) Vì AE+EB > BC AE+EB >AĐ+DB Nên con đường ngắn nhất mà Tú phải đi theo là ADB. Hoạt động 2: Bài 36 (SGK – Tr87) GV: Gọi một HS lên bảng làm bài tập 87 Hs: Dưới lớp cùng làm, đối chiếu – nhận xét GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh HS: tự ghi vào vở 500 A B C O x y Bài 36 (SGK – Tr87) Hoạt động 3: Bài 41 (SGK – Tr88) Bài 41 (SGK – Tr88) a) Đúng. Vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng thì 3 điểm A’, B’, C’ đối xứng với chúng qua đường thẳng d cũng thẳng hàng. b) Đúng. Vì Gọi A’, B’,C’ là 3 điểm theo thứ tự đối xứng với 3 đỉnh của tam giác ABC qua đường thẳng d, ta có: AB = A’B; ’BC = B’C’; CA = C’A’ AB + BC + CA = A’B’ + B’C’+ C’A’. c) Đúng. Vì Bất kì một đường kính nào cũng đều là trục đối xứng của đường học sinhn. c) Sai. Vì một đoạn thẳng có hai trục đối xứng: + Đường trung trực của nó. + Đường thẳng chứa đoạn thẳng ấy. 4. Củng cố (4 phút) GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng. HS: nhắc lại 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm những 42(Sgk/88), 62, 64 (SBT) - Xem trước bài 7. E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/9/2012 Tiết 11 Tuần 6 hình bình hành A. Mục tiêu 1. Kiến thức + Hiểu được định nghĩa hình bình hành, các T/c của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 2. Kĩ năng + Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. + Rèn khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các T/c của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng //. 3. Thái độ + Hình thành tư duy suy luận, ý thức tự giác trong học tập. B. Chuản bị GV: Bảng phụ ?2, ?3. thước, eke. Giấy kẻ ô vuông. HS: Thước thẳng, eke, giấy kẻ ô vuông. C. Phương pháp Đặt và giải quyết vấn đề Vấn đáp, thảo luận nhóm D. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 29/10/2012 8B 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa hình thang, HT vuông, HT/cân, nêu các T/c của hình thang. Đáp án – Biểu điểm: - Phát biểu đúng các định nghĩa (7 điểm) - Nêu đúng, đủ các T/c của hình thang (3 điểm) GV: ĐVĐ vào bài mới 3. Bài mới (35 phút) Hoạt động của Gv và Hs NộI DUNG GHI BảNG Hoạt động 1: Định nghĩa MĐ: HS nắm được định nghĩa hbh GV: Cho hs làm ?1, các cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? HS: Có AB // CD, AD // BC. ? Tứ giác ABCD có các góc như thế nào ? Hs: Có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau. A + D = 1800 D + C = 1800 ? Hình thang có phải là hình bình hành không? ( hình bình hành là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên //). 1. Định nghĩa định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối //. Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC Hoạt động 2: T/c MĐ: HS nắm được các tính chất của hbh, biết CM các tính chất ? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang vậy trước tiên hình bình hành có những T/c gì? Hs: hình bình hành nó mang đầy đủ T/c của tứ giác, hình thang. ? Hãy nêu cụ thể những T/c đó? Hs: nêu T/c: + Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600. + Trong hình bình hành các góc kề với mỗi cạnh bù nhau ? HìNH BìNH HàNH còn là hình thang có hai cạnh bên //, hãy nêu các T/c về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành? - Yêu cầu hs vẽ hình, nêu gt, kl của định lí, nghiên cứu phần chứng minh trong sgk (chứng minh đlí theo nhiều cách về nhà các em chứng minh) 2. T/c * Định lí: ( sgk) GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại 0 Kl a) AB=CD, AD=BC b) A = C, B = D c) OA = OC, OB = OD chứng minh (sgk) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết – Luyện tập MĐ: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh ? Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? Hs: dựa vào định nghĩa, tứ giác có các cạnh đối // là hình bình hành. ? Còn có thể dựa vào những dấu hiệu nào khác không? Treo bảng phụ dấu hiệu nhận biết. Cho hs làm ?3: gv treo bảng phụ, cho hs trả lời. 1000 800 750 3. Dấu hiệu nhận biết ( sgk) ?3: - Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. - Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau. Tứ giác IMKN không là hình bình hành vì INKM. Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau. 4. Củng cố (3 phút) GV: yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa, T/c, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. HS: nhắc lại. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học lý thuyết trong sgk + vở ghi. + Xem lại phần chứng minh định lí, chứng minh theo cách khác + Chứng minh các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. + Bài Tập về nhà: 46, 47, 49 ( 93- sgk) E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:28/9/2012 Tiết 12 Tuần 7 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức + Kiểm tra, luyện tập kiến thức về hình bình hành( định nghĩa, T/c, dấu hiệu nhận biết). 2. Kĩ năng + Vận dụng các T/c của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu nhận biết để nhận ra các hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các góc bằng trên hình vẽ. 3. Thái độ + Cẩn thận tự giác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa C. Phương pháp Giải quyết vấn đề. Luyện tập thực hành Hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài giảng ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 01/10/2012 8B 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15phút Câu hỏi: Câu 1:Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? vì sao? Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, góc A bằng 600, tính các góc còn lại của hình bình hành? Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: ABCD là hình bình hành vì : AB // CD, AD//BC ( d.h.n.b.hbh) (2đ) KHIJ là hbh vì: OH = OJ, OK = OI ( d.h.n.b hbh) (2đ) EFGH là hbh vì: EF//GH (E = H (2góc SLT)) EH//FG (H =G ( 2 góc đồng vị)) (2đ) Câu 2: Vẽ đúng hình (1đ) ABCD là hbh => C =A = 600 ( 2góc đối của hbh) (1đ) AB // CD (t/c của hbh) => A,B là 2 góc TCPhía => A + B = 1800 => B = 1800 – A = 1200 (1đ) => D = B = 1200 ( 2góc đối) (1đ) 3.Bài mới: (30 phú) Hoạt động của gv và hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 47 (SGK – Tr93) GV: Cho hs đọc bài Bài 47 (SGK – Tr93) ? Yêu cầu hs nêu gt, kl. ? Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? QS hình vẽ em thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì? ( AH//CK vì cùng DB) ? Ta cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành? ( cần thêm AH = CK hoặc AK//HC). ? Xét AHD và DKCB có những yếu tố nào đã biết? ? Vậy cạnh AH = Cạnh nào? ? Điểm 0 có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK? ? Vậy 0 cũng là trung điểm của đoạn thẳng nào? GV: Gọi 1HS đại diện của 1nhóm lên trình bày lời giải.Cho HS nhận xét và lưu ý: Cách giải từng phần a) AHD = KCB =>AH = CK AH// CK b) AHCK là hình bình hành =>AC cắt HK tại O Bài 47 (SGK – Tr93) GT ABCD là hình bình hành AHDB, CKDB 0H = 0K KL a) AHCK là hình bình hành b) A;0;C thẳng hàng. Chứng minh Theo GT, ta có: AHDB AH // CK (1) CKDB Xét AHD và KCB, ta có: K = H = 900 AD = CB (T/c hình bình hành) D1 = B1 ( so le trong ) AHD = KCB ( cạnh huyền, góc nhọn ) AH = CK (hai cạnh tương ứng ) ( 2) Từ ( 1), ( 2) AHCK là hình bình hành. b) 0 là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành ( theo chứng minh câu a). 0 cũng là trung điểm của đường chéo AC ( theo T/c hình bình hành). A; 0; C thẳng hàng. Hoạt động 2: Bài 44 (SGK) GV: Cho hs làm tiếp bài 44 SGK. ? Yêu cầu 1HS đọc nội dung bài toán, Gv vẽ hình. ? Cho hs nêu gt, kl ? Gọi 1HS lên trình bày lời giải HS còn lại theo dõi cách trình bày, nhận xét và ghi tóm tắt 2cách giải vào vở. GV: lưu ý C1: AEB = CFD ( c.g.c) => BE = DF C2: EBFD là hình bình hành => BE =DF ? Một tứ giác là hình bình hành phải thoả mãn những đk nào? Bài tập 44/SGK GT cho hình bình hành ABCD EA = ED FB = FC KL BE = DF Chứng minh - Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: AD // BCvà AD = BC (1) - Vì E, F là trung điểm của AD và BC => AD = 1/2 AD, BF =1/2 BC (2) Từ (1)và (2) => ED//BF; ED =BF Nên tứ giác BEDF là hình bình hành => BE = DF 4. Củng cố (8 phút) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 48 dựa vào dhnb hình bình hành *. Kiến thức sử dụng T/c đường TB của tam giác C1: chứng minh ef//GH, EF = Gh C2: EF = Gh, EH = GF C3: EF // Gh, EH //GF HS tự ghi phần chứng minh 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã làm - Hoàn chỉnh bài tập 48 - Làm bài tập 75, 83 (SBT – Tr68,69) E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:29/9/2012 Tiết 13 Tuần 7 đối xứng tâm A. Mục tiêu 1. Kiến thức + HS biết được các khái niệm: hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 2. Kĩ năng + HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng. + HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3. Thái độ + Cẩn thận, nghiêm túc. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ, compa, thước, phấn màu, một số tấm bìa có tâm đối xứng: chữ N, S, hình bình hành, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 50 HS: Bìa có tâm đối xứng: chữ N hoặc S C. Phương pháp Phát hiện và giải quyết vấn đề Vấn đáp gợi mở, trực quan mô tả. D. Tiến trình bài đạy ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 06/10/2012 8B 2.Kiểm tra bài cũ (8phút) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? ? Cho diểm A và đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d ? Đáp án – Biểu điểm: - Phát biểu định nghĩa, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng (7 điểm) - Vẽ hình được (3 điểm) ĐVĐ: GV giới thiệu hình vẽ chiếc la bàn, hai chữ cái N, S có ý nghĩa chỉ hai cực bắc – nam, hai chũ cái nhìn khác nhau nhưng có chung một t/c, t/c đó là gì =>bài mới Bài mới (29 phút) Hoạt động của gv và hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm MĐ: HS biết khái niệm hai điểm đối xứng qua một điểm, biết vẽ hai điểm đối xứng qua một điểm Cho hs làm ?1: GV giới thiệu về hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. ? Khi nào A và A’ gọi là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0? - Gv giới thiệu đ/n hai điểm đối xứng ? Nếu A 0 thì A’ ở đâu? ( Nếu A0 thì A’ 0 ? Cho hs tìm trên hình bình hành hai điểm đối xứng với nhau qua điểm 0 ? ? Với một điểm 0 cho trước, ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm 0? - HS làm bài 50/sgk 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm A O A’ Điểm A’ đối xứng với điểm A qua điểm 0, A là điểm đối xứng với điểm A’ qua điểm 0, Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua điểm 0. Định nghĩa: /SGK Bài 50/SGK.95 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm MĐ: HS biết hai hình đối xứng nhau qua một điểm, biết vẽ hình đối xứng với một hình cho trước qua một điểm cho trước -GV đưa đề bài ?2 lên màn hình, cho 1 hs lên bảng thực hiện, hs khác vẽ vào vở. HS: lên bảng vẽ hình. GV: 2đoạn thẳng AB và A’B’đối xứng với nhau qua O ? Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm? HS:đọc định nghĩa / SGK -GV giới thiệu: O là tâm đối xứng - GV thể hiện trên máy chiếu cách vẽ hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm trên máy chiếu. ? Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng, 2 tam giác, 2 góc đối xứng nhau qua O ? Nêu cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua một điểm? 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm A C B O B’ C’ A’ * Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm 0. * định nghĩa / SGK.94 * Điểm 0 gọi là tâm đối xứng của hình đó. * Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng MĐ: HS biết xác định hình có tâm đối xứng GV: Cho hs làm ?3: ?3: + AD đối xứng với CB qua O + AB đối xứng với CD qua O -GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua điểm O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. => O gọi là tâm đối xứng của hbh ? Khi nào O được gọi là tâm đối xứng của hình H ? ? Yêu cầu HS đọc định nghĩa, Đlí / sgk ?Lấy VD thực tế hình có tâm đối xứng GV:Treo bảng phụ ?4 HS xác định chữ cái có tâm đối xứng, không có tâm đối xứng 3. Hình có tâm đối xứng A B OO D C * Điểm 0 là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. *Định nghĩa: ( sgk) *Định lí: (sgk) ?4 (HS tự ghi) 4. Củng cố (5 phút) GV: Cho hs làm bài tập trắc nghiệm: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu ……………….. của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Hai hình đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm …… đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia ……………. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm …….. với mọi điểm thuộc hình H qua O cũng ……. ? Trong bài học ngày hôm nay, đã tìm hiểu những kiến thức gì? 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) + Học thuộc định nghĩa hai điểm đói xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình. Biết vẽ hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm. Biết xác định hình có tâm đối xứng. Nắm được t/c về giao điểm hai đường chéo của hbh. + So sánh đối xứng tâm với đối xứng trục + Bài tập về nhà: 51,52,53,56,57( 96 – sgk ) + Hướng dẫn bài 52/sgk.96 C/m E đối xứng với F qua B BE = BF ABE = CFB AB = CF EAB = BCF AE = BC A B C B E 1 1 1 A B B E 1 1 1 F E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGAH8_T9,13.doc