I- MỤC TIÊU
+ Kiến thức: + Kỹ năng: + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* ổn định tổ chức:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 3 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 -08-2009
Ngàydạy : 24 -08-2009
Lớp : 8 B
Tiết 3 : Đ2- hình thang cân
i- mục tiêu
+ Kiến thức: + Kỹ năng: + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
ii- phương tiện thực hiện:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
* ổn định tổ chức:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
Hoạt động 3 : Hình thang vuông (13 phút).
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố. (6 phút).
Hoạt động 4 : hướng dẫn học tại nhà. ( 3 phút)
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn : 26/8/2008
Ngàydạy : 3/9/2008
Tiết 3 : Đ3- hình thang cân
*********&*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ Nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
+ Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.
* Trọng tâm: Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ,Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng.
HS: + Thước kẻ, thước đo góc, nắm vững kiến thức về hình thang.
III. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8 phút
+ HS1: hãy lên bảng vẽ một hình thang, nêu định nghĩa, tính chất của hình thang.
+ HS2: chữa BT9 (SGK Tr 71): cho tứ giác ABCD có AB = AC và có AC là phân giác của . Chứng minh ABCD là hình thang .
1
1
2
A
B
C
D
+ Vì AB = BC suy ra DABC cân tại B ị . Vì AC là phân giác của .Nên Từ đó suy ra mà 2 góc này ở vị trí sole trong nên BC //AD.
Hoạt động 2 : Định nghĩa.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12 phút
+ GVcho HS quan sát hình 23 SGK làm ?1.
Hình thang này có gì đặc biệt?
+ GV thông báo
đặc điểm và hỏi
lại thế nào là
h/thang cân?
+GV nhấn mạnh 2 ý để củng cố ĐN.
+ Cho HS làm ngay tại lớp ?2
Đối với mỗi hình ta cần kiểm tra 2 điều kiện: Có là hình thang không và có 2 góc kề một đáy bằng nhau không?
+GV nhấn mạnh dù hình (b) có nhưng nó không là hình thang nên càng không thể là HTcân.
Sau khi HS phát hiện hình (d) là hình chữ nhật cũng là hình thang cân GV.
+Cho nhận xét về hai góc đối của h/t cân.
+ HS làm ?1 : quan sát hình chỉ ra trong hình thang có 2 góc ở đáy bằng nhau.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+HS vẽ hình vào vở, tóm tắt định nghĩa:
ABCD là HTcân
+HS trả lời:
a) Vì góc A và góc C trong cùng phía bù nhau nên AB // CD ị ABCD là hình thang.
có (cùng = 800) ị ABCD là h/t cân
b) Không là hình thang.(không có cặp cạnh nào // với nhau)
c) và d) đều là hình thang cân.
+HS nhận xét: Hai góc đối của h/t cân cũng bù nhau.
Hoạt động 3 : Tính chất của hình thang cân – Dấu hiệu nhận biết – Vận dụng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
22 phút
Cho HS đo xem hai cạnh bên có bằng nhau không?
+ GV chú ý cho HS là ĐL1 không có ĐLđảo, sau đó cho HS làm BT trắc nghiệm:
+Tiếp tục xét ĐL2:
Trong HTC hai đường chéo bằng nhau
A B
D GV hướng dẫn HS dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chứng minh được 2 đường chéo bằng nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+GV hướng dẫn HS làm ?3: Dùng đường tròn để xác định 2 khoảng cách bằng nhau
+ Cho HS đọc ĐL3
đây là 1 đấu hiệu
đ/n là 1 dấu hiệu
áp dụng: ở hình 30 SGK đó là hình thang:
+ Độ dài cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đ/chéo được tính theo Pi-ta-go
+ GV cho HS tổng hợp 2 DH như trong SGK. A B
HS đọc ĐL và xét trường hợp 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
GT
ABCD là hình thang cân (AB // CD)
KL
AD = BC
Chứng minh:
Docân suy ra:
OA = OB. (1)
Do cân ị OD = OC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD = BC.
+ Đối với trường hợp 2: áp dụng nhận xét về h/thang có 2 cạnh bên //.
Trắc nghiệm:
a) Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau.
b)Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là HTC.
Câu (a) Đ câu (b) S (xem hình 27 SGK)
GT
ABCD là hình thang cân
(AB // CD)
KL
AC = BD
DADC và DBCD có:
T ừ (1), (2), (3) suy ra DADC = DBCD (c.g.c)
Suy ra : AC = BD (đpcm).
+HS làm ?3:
+HS đọc 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân. B
+HS làm tại lớp BT trong SGK.
II. hướng dẫn học tại nhà.(3 phút)
+ Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết h/thang cân.
+ Bài tập về nhà : BT16, BT17, BT18 (SGK).
+ Chuẩn bị bài học sau : Luyện tập.
File đính kèm:
- hinh 8(5).doc