A. Mục tiêu :
- Củng cố công thức tính diện tích tam giác vào bài tập cụ thể.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
B. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, êke.
C. Tiến trình bài dạy :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 30 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16, tiết : 30
Ngày soạn : 25/11/08
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- Củng cố công thức tính diện tích tam giác vào bài tập cụ thể.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
B. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, êke.
C. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- HS1 : Giải BT 18-SGK.
- HS2 : Giải BT 19 – SGK ( GV treo hình 133 ).
- Cho HS nhận xét. GV cho điểm.
- HS1 : Giải BT 18-SGK.
Kẻ đường cao AH ( H Ỵ BC ). Ta có :
SDAMB = ½ AH.BM; SDAMC = ½ AH.CM
Mà BM = CM (gt)
Suy ra : SDAMB = SDAMC .
- HS2 : Giải BT 19 – SGK
a/ Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b/ Các tam giác có diện tích bằng nhau có thể không bằng nhau.
Hoạt động 2 : Luyện tập
BT 21 – SGK :
- Yêu cầu cả lớp thực hiện. 1 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 23 – SGK :
- Nếu SAMB + SBMC = SMAC ta suy ra điều gì ?
- Vậy điểm M ở vị trí nào trong tam giác ABC thì SAMB + SBMC = SMAC ?
- 1 HS lên trình bài lời giải.
BT 24 – SGK :
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Nếu gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a, cạnh bên là b thì h = ?
- Vậy diện tích tam giác ABC trên bằng gì ?
- Đó chính là công thức tính diện tích tam giác cân biết cạnh đáy là a, cạnh bên là b.
BT 25 – SGK :
- Nếu gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a thì h = ?
- Vậy diện tích tam giác ABC trên bằng gì ?
- Đó chính là công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a.
BT 21 – SGK :
Ta có : + SDADE = ½ .2.5 = 5
+ SABCD = 5x
Vì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giáx ADE nên :
5x = 3.5 Þ x = 3 (cm).
BT 23 – SGK :
Ta có : SAMB + SBMC + SMAC = SABC
Nếu SAMB + SBMC = SMAC
Suy ra : SMAC = ½ SABC
Suy ra : MK = ½ BH. Do đó : Điểm M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC.
BT 24 – SGK :
Theo định lí P-y-ta-go, ta có :
BT 25 – SGK :
Theo định lí P-y-ta-go, ta có :
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
HS xem và làm lại các bài tập vừa làm.
Làm các bài tập còn lại.
Xem trước bài 4.
Ngày 29 tháng 11 năm 2008
Trương Thị Dung
File đính kèm:
- Tiet 30.doc