I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng cùng đơn vị đo, không phụ thuộc vào đơn vị đo. Nắm vững khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ., định lý Ta-Lét (thuận) tìm ra các tỉ số bằng nhau trong hình vẽ cụ thể.
2. Kỹ năng: Cẩn thận chính sác khi vẽ hình.
3. Thái độ: Tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
2. Học sinh: Tỉ số của hai số, bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểutỉ số của hai số a và b, các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 2. Cho các đường thẳng a//b//c, đường thẳng d cắt a tại A, cắt b tại B, cắt c tại C.
So sánh: AB và BC
3. Bài học.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 37 Định lý ta-lét trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết: 37
Ngày giảng:
Định lý ta-lét trong tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng cùng đơn vị đo, không phụ thuộc vào đơn vị đo. Nắm vững khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ., định lý Ta-Lét (thuận) tìm ra các tỉ số bằng nhau trong hình vẽ cụ thể.
2. Kỹ năng: Cẩn thận chính sác khi vẽ hình.
3. Thái độ: Tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
2. Học sinh: Tỉ số của hai số, bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểutỉ số của hai số a và b, các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 2. Cho các đường thẳng a//b//c, đường thẳng d cắt a tại A, cắt b tại B, cắt c tại C.
So sánh: AB và BC
3. Bài học.
Hoạt động của thày
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Tương tự tỉ s của hai số ta có tỉ số của hai đoạn thẳng. áp dụng làm
? AB = 3 (cm)
CD = 5 (cm)
= ? ?
? Tỉ số của hai đoạn thẳng được tính như thế nào
GV: Lưu ý cho HS là hai đoạn thẳng khi lập tỉ sôds phải cùng đơn vị đo.
AB= 300 (cm)
CD=400 (cm)
?
AB= 3 (m)
CD=4 (m)
?
? So sánh hai tỉ số trên
? Có nhận xét gì
* Hoạt động 2:
? làm
?
GV: Giới thiệu đoạn thẳng tỉ lệ
* Hoạt động 3:
? Làm
GV: Giới thiệu giả thiết của
?
GV: giới thiệu định lý Ta-Let
? áp dụng giải ví dụ
? Tìm x trong hình vẽ
? Giả thiết của bài toán có phải là giả thiết của định lý Ta-Let không
? áp dụng định lý Ta-Lét tìm x
GV: Giải bài cùng hs
? Tương tự giải
GV: Gọi HS giải bài trên bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.
AB = 3 (cm) CD = 5 (cm)
EF = 4 (dm) MN = 7 (dm)
Định nghĩa: (SGK - Tr56)
Tỉ số của AB và CD kí hiệu là:
Ví dụ:
AB= 300 (cm)
CD=400 (cm)
AB= 3 (m)
CD=4 (m)
Chú ý: SGK
2. Đoạn thẳng tỉ lệ.
Định nghĩa (SGK - Tr57)
AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu:
3. Định lý Ta-Lét trong tam giác.
Định lý (SGK - Tr58)
GT
VABC, BC'//BC
KL
Ví dụ:
Giải:
Vì MN//EF theo định lý Ta-Lét ta có:
Vì DE//BC EF theo định lý Ta-Lét ta có:
Vì DE//AB theo định lý Ta-Lét ta có:
y= AE+CE=2,8+4=6,8
4. Củng cố:
1. Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng cần điều kiện gì ?
2. Bài tập
Bài 1c
a)
5. Hướng dẫn về nhà.
1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý Ta-Let.
2. Làm bài tập: 3,4,5 (SGK - Tr59)
V. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 37.doc