Giáo án Hình học 8 - Tiết 4 : Luyện Tập

I / Mục tiêu :

§ HS được củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

§ Rèn luyện các kỹ năng sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. Có kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

§ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng sự vật: Hình thang cân với tam giác cân.

II / Phương tiện dạy học :

- GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu.

- HS:

III / Hoạt động dạy học :

· Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ ( phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 4 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : HS được củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Rèn luyện các kỹ năng sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. Có kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Giáo dục cho HS mối liên hệ biện chứng sự vật: Hình thang cân với tam giác cân. II / Phương tiện dạy học : GV: Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu. HS: III / Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ ( phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Định nghĩa hình thang cân Aùp dụng : HS làm bài tập đã cho trong tiết trước Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá 2HS lên bảng đồng thời HS1: HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới GV: Thay vì vẽ như trên ta có thể vẽ AE và BF như thế nào ta vẫ có điều cần chứng minh DE = CF? HS: suy nghĩ trả lời GV: có thể phân tích ý nghĩa của việc vẽ vuông góc, từ đó HS có thể nghĩ ra cách vẽ AE, BF vào phía trong hình thang sao cho chẳng hạn. Cho ABCD là hình thang cân, vẽ AE, BF vuông góc với DC. C/m DE = CF Tính BC biết AB=2cm, CD=4cm HS chứng minh . . . . . . Cho hình thang ABCD có AB//CD, chứng minh rằng: Nếu chứng minh ABCD là hình thang cân? Nếu AC = BD, chứng minh ABCD là hình thang cân. (GV: chỉ rõ cho HS đây là bài tập chứng minh định lý 3 về dấu hiệu nhận biết hình thang cân) GV: Có thể vẽ thêm cách khác để chứng minh câu trên?( chẳng hạn vẽ thêm hai đường cao AH và BK của hình thang) HS: Làm từng cá nhân vào tập Chứng minh ∆ CDE , ∆ ABE cân. Từ đó suy ra AC = BD suy ra ∆ACD = ∆ BCD ( c.g.c) nên ABCD là hình thang cân. Bươc 1: HS vẽ thêm BK//AC , chứng minh ∆ BDK cân. Bước 2: Suy ra , từ đó do câu a ta suy ra ABCD là hình thang cân. Luyện tập 1/ 2/ Luyện tập theo nhóm: Bài tập 19 SGK Cho ba điểm A, D, K (hình vẽ) Tìm điểm M sao cho 4 điểm đó tạo thành hình thang cân. HS thảo luận và làm theo nhóm, chỉ ra được có hai điểm M và M’ thoả mãn điều kiệnbài toán. (xem hình vẽ) Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới ( phút) Bài 46: SGK Bài 48:SGK/46. GV đưa đề bài lên bảng phụ . HS nhận xét bài giải của bạn. Bài 46: HS Bài 48: HS cả lớp cùng giải. 1HS cho kết quả : Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà ( 1phút) Ôn tập tính chất và hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân BTVN: 18, 19 SGK. Các HS khá làm bài 26, 30, 31 SBT Hoạt động 3: cũng cố Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ các đưpờng phân giác BD, CE Chứng minh BCDE là hình thang cân? Chứng minh cạnh bên của hình tahng cân trên bằng đáy bé? GV: Chấm một số bài, sửa sai cho HS. - Cũng cố cho HS dấu hiệu nhậm biết hình thang cân HS làm trên phiếu học tập. GV: sẽ chấm một số bài, sửa sai cho HS. Cũng cố cho HS dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Bài giải: (bài giải sẵn ở bảng phụ) Bài tập về nhà: Cho tam giác ABC cân (AB = AC ). Gọi M là trung điểm của cạnh AB, vẽ tia Mx // BC cắt AC tại N. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC? Vì sao có nhận xét đó?

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc