Giáo án Hình học 8 Tiết 41 Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Ký hiệu: Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC là:

 

A’B’C’ ∆ABC ( viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)

Tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng.

Trong ta có ∆A’B’C’ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k =

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 41 Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPnhiệt liệt chào mừngKiểm tra bài cũ- Hãy phát biểu Hệ quả của định lí Ta-lét ? - Hãy quan sát hình vẽ và chỉ ra phương án Sai trong các phương án A, B, C và D:ABCDDABCNMCho ∆ABC, có MN // BC (MAB ; N AC) thì:...Thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau ?Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1231. Tam giác đồng dạng ABC456A’B’C’2,523?1Cho hai tam giỏc ABC và A’B’C’Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ký hiệu: Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC là: ∆A’B’C’ ∆ABC ( viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)Tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng. Trong ta có ∆A’B’C’ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k = Trả lời: 1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k = 12) Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?2) Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số nào ??2?1Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ?ABCA’B’C’∆A’B’C’ ∆ABC ta có: ∆ABC ∆A’B’C’ ta có: Biết Suy ra:Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số(hay ta cũng có thể nói hai tam giác này đồng dạng với nhau)A’B’C’A”B”C”ABC∆A’B’C’∆A”B”C”∆A”B”C”∆ABC∆A’B’C’∆ABCKý hiệu: Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC là: ∆A’B’C’ ∆ABC ( viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng)Tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng. Trong ta có ∆A’B’C’ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k =Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC thì ∆ABC ∆A’B’C’.Tính chất 3: Nếu ∆A’B’C’ ∆A”B”C” và ∆A”B”C” ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC Trả lời: 1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k = 12) Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ sốb) Tính chất1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?2) Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số nào ??2?1Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Bài 23 (SGK-71)Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? Mệnh đề nào sai ?a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.ĐúngSaiABCNMaCho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào ?GTKL∆ABCMN // BC (M  AB; N  AC)Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.?3∆AMN ∆ABC 2. Định líChứng minh: (SGK)Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ABCMNaABCMNaMNMNHình 1Hình 2Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC (VD- Hình 1)Ta thấy các góc ABC = AMN ; ACB = ANM (do so le trong) góc A là góc chungmặt khác MN // BC thì : (theo hệ quả của đinh lí Ta-lét)Do đó tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.ABCNMaGTKL∆ABCMN // BC (M  AB; N  AC)Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.∆AMN ∆ABC 2. Định líChứng minh: (SGK)NMaABCABCMNChú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG aABCNMa●BBBBTheo cách vẽ ta vừa dựng được ∆AMN ∆ABC Tỷ số đồng dạng k bằng bao nhiêu ?k=Nếu cho ∆AMN đồng dạng ∆ABC với tỷ số thì ta dựng ∆AMN như thế nào ? Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.Tính chất 2: Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC thì ∆ABC ∆A’B’C’.Tính chất 3: Nếu ∆A’B’C’ ∆A”B”C” và ∆A”B”C” ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC Tính chấtNếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.Định líTiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Hướng dẫn về nhà- Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng.- Bài tập 24, 25 (SGK – 72) và bài 25, 26 (SBT – 71 ).- Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ SGK- 72.Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Chúc các thầy cô mạnh khỏe - hạnh phúcchúc các em học sinh học tốtXin chân thành cảm ơnChúc hội giảng thành công tốt đẹp

File đính kèm:

  • pptT41-H8.ppt