1/ MỤC TIêU:
* Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ:
- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số cho trước.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (10')
* Cõu hỏi:
Câu hỏi:
HS1: - Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng?
- Chữa bài 24 SGK – 72
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./ 2009
Ngày giảng: .…/…./ 2009 - Lớp: 8A. T
Tiết 43: Luyện tập
1/ MỤC TIấU:
* Kiến thức - Kĩ năng - Thỏi độ:
- Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số cho trước.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (10')
* Cõu hỏi:
Câu hỏi :
HS1 : - Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
- Chữa bài 24 SGK – 72
* Đáp án:
HS1: - Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng (sgk – 70)
- Bài 24 (sgk – 72)
Vì ∆ A’B’C’ ~ ∆ A”B”C” theo tỉ số đồng dạng k1 =>
Suy ra: A’B’ = k1. A’’B’’
∆ A”B”C” ~ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k2 =>
Suy ra: AB =
Vậy :
=> ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2
II. Tổ chức luyện tập: (33’)
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi của HS
GV: Y/c HS nghiên cứu bài 26.
? : Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? : Ta phải dựng tam giác A’B’C’ có các cạnh thỏa mãn điều kiện gì? Vì sao?
HS: Vì ∆A’B’C’ ~ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = => A’B’ =
? : Dựa vào tính chất nào của tam giác đồng dạng để dựng được tam giác A’B’C’ thỏa mãn đề bài?
HS: Dựa vào tính chất bắc cầu (t/c 3)
? : Nêu cách làm?
HS: Chia cạnh AB của tam giác ABC thành 3 phần bằng nhau. Trên tia AB lấy B1 sao cho AB1 = ; Kẻ B1C1// BC
- Dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác AB1C1
GV: Y/c 1 Hs lên bảng nêu cách dựng và dựng hình theo các bước dựng đó.
? : Hãy chứng minh tam giác dựng được thỏa mãn yêu cầu của bài toán?
HS: Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.
GV: Y/c HS nghiên cứu bài 27(sgk – 72)
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài.
GT: ∆ ABC ; M ẻ AB; AM =
ML // AC(L ẻBC); MN // BC(NẻAC)
KL: a) Nêu tất cả các cặp tam giác đ. dạng
b) Với mỗi cặp tam giác đồng dạng, viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.
A
B L C
? : Dựa vào những kiến thức nào để chỉ ra được các cặp tam giác đồng dạng trong hình?
HS: Dựa vào định lí về tam giác đồng dạng.
GV: Y/c Hs hoạt động nhóm làm bài 27.
HS: Hoạt động nhóm
GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm, cho các nhóm nhận xét chéo kết quả bài làm của nhóm khác.
GV: Y/c Hs nghiên cứu đề bài 28.
? : Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? : Từ giả thiết ∆ A’BC’~ ∆ ABC theo
k = 3/5 suy ra điều gì về tỉ số các cạnh tương ứng của hai tam giác trên?
HS:
? : áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
HS: Ta có:
? : Nêu công thức tính chu vi của mỗi tam giác?
HS: P∆ A’BC’ = A’B’ + B’C’ + C’A’
P∆ ABC = AB + BC + CA
? : Hãy lập tỉ số chu vi của hai tam giác trên?
? : Tính chu vi của mỗi tam giác?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
? : Qua bài 28 em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng so với tỉ số đồng dạng?
HS: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
1) Bài 26 ( sgk – 72)
Giải:
* Cách dựng:
- Trên cạnh AB lấy AB1 =
- Từ B1 kẻ B1C1 // BC ( C1 ẻ AC)
- Dựng ∆ A’B’C’ = ∆ AB1C1
(dựng tam giác khi biết ba cạnh)
A
* Chứng minh:
+ Vì B1C1 // BC; B1ẻAB; C1ẻAC (theo cách dựng) nên theo định lý về tam giác đồng dạng ta có :∆ AB1C1 ~ ∆ ABC .
Mà AB1 = (cách dựng)
nên ∆ AB1C1 ~ ∆ ABC với k1 = (1)
+ Lại có ∆ A’B’C’ = ∆ AB1C1 (cách dựng)
=> ∆ A’B’C’~∆ AB1C1 theo tỉ số k2 =1 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu và theo kết quả bài 24(sgk – 72) suy ra ∆ A’BC’~ ∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k = .1 =
2) Bài 27 ( sgk – 72)
Chứng minh:
a) Vì MN // BC; M ẻ AB ; NẻAC ( gt)
=>∆ AMN ~ ∆ABC (1) (ĐL tam giác đồng dạng)
Lại có: ML // AC; M ẻ AB ; L ẻ BC ( gt)
∆ ABC ~ ∆ MBL (2) (ĐL tam giác đồng dạng)
Từ (1) và (2) suy ra : ∆ AMN ~ ∆ MBL
( tính chất bắc cầu)
b) + ∆ AMN ~ ∆ ABC
tỉ số đồng dạng k1=
* ∆ ABC ~ ∆ MBL
=>
tỉ số đồng dạng k2 =
* ∆ AMN ~ ∆ MBL
=>
tỉ số đồng dạng k3 =
3) Bài 28 ( sgk- 72)
a) ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC với k =
Tacó : (đn ∆ đồng dạng)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
gọi chu vi tam giác A’B’C là P∆ A’BC’
chu vi ∆ ABC là P∆ ABC
Suy ra:
b)
Hay :
Do đó : P∆ A’BC’ = 100 – 40 = 60(dm)
* NX: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
c. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Bài tập về nhà: 25; 26; 27; 28 (SBT – 71)
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
Ôn trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
File đính kèm:
- TIET 43.doc