A . Mục tiêu :
- HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng AMN ABC,
+ Chứng minh AMN = ABC.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để nhận biết 2 tam giác đồng dạng.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B . Chuẩn bị :
- Bảng phụ vẽ hình 32, 33 SGK
C . Tiến trình bài dạy :
* KIỂM TRA BI CŨ:
- ABC ABC khi no?
- Lm bi tập cho ở bảng phụ
Cho 2 tam giác có độ dài các cạnh như hình vẽ, tính MN = ?
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 44 - Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Vũ Thị Xuân
Ngày soạn: 01/03/2011
Ngày dạy: 07/03/2011
Lớp: 8E Tiết: 3
Tiết 44 - TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A . Mục tiêu :
- HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản:
+ Dựng DAMN DABC,
+ Chứng minh DAMN = DABC.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để nhận biết 2 tam giác đồng dạng.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B . Chuẩn bị :
- Bảng phụ vẽ hình 32, 33 SGK
C . Tiến trình bài dạy :
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
- A’B’C’ DABC khi nào?
- Làm bài tập cho ở bảng phụ
Cho 2 tam giác có độ dài các cạnh như hình vẽ, tính MN = ?
Đáp án:
* BÀI MỚI:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV : Quan sát bài tập trên và nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’.
HS :
GV đặt vấn đề: ở bài trước theo khái niệm hai tam giac đồng dạng thì ta cần cĩ đủ cả hai điều kiện về cạnh và về gĩc. Nhưng trong bài tốn này AB’C’ ABC chỉ cần điều kiện về 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. Vậy phải chăng khơng cần đo gĩc cũng cĩ cách nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau. Và câu trả lời sẽ được làm rõ ở bài học hôm nay.
GV Yêu cầu HS đọc nội dung định lí
HS: Đọc định lí
GV gọi 1HS ghi giả thiết kết luận
GV gợi ý: dựa vào bài ?1 để chứng minh 2 tam giác đồng dạng ta cần làm những gì?
- Bước 1: Dựng AMN ABC
- Bước 2: Chứng minh AMN=A’B’C’
HS : Nêu hướng giải
GV: Vậy không cần đo góc, dựa vào 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ta cũng nhận biết được 2 tam giác đồng dạng
GV : Vận dụng trường hợp thứ nhất vào làm bài áp dụng ( cho 1 phút tính nhanh và trả lời) Gọi 3 học sinh trả lời nhanh.
HS : Trình bày từng cặp tam giác
Ta có:
Ta có:
VậyABC không đồng dạng IKH
Ta có
Vậy DFE không đồng dạng IKH
Chú ý: khi lập cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ta lập tỉ lệ: 2 cạnh nhỏ nhất; 2 cạnh vừa; 2 cạnh lớn nhất. Rồi so sánh và rút ra kết luận.
Tiết 44 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
1)Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
kl
gt
Chứng minh
- Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM: AM=A’B’ (*)
Từ (1), (2), và (*) suy ra:
Từ (a) và (b) suy ra:
2)Aùp dụng:
* CỦNG CỐ:
- Yêu cầu một HS so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
D .Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc định lí vận dụng được vào bài tập
- Làm bài tập trong SGK
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập.
Nguyễn Dương Hải Vũ Thị Xuân
File đính kèm:
- THDD1.doc