I. Mục tiêu
- HS củng cố vững chắc các định lí, nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
- Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
- HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học:
* Nhắc lại nội dung định lí của 3 trường hợp. một số chú ý khi lm bi tập.
- HS lên điền thông tin vào bảng phụ sau đó so sánh các trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng nhau của hai tam giác (bài 42/80 SGK)
Đáp án:
- Giống:
+ Có 3 trường hợp (ccc,cgc,gcg)
+ Hai tam giác đồng dạng hay bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau
- Khác:
+hai tam giác đồng dạng: các cạnh tương ứng tỉ lệ
+hai tam giác bằng nhau: các cạnh tương ứng bằng nhau
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 47 Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Vũ Thị Xuân
Ngày soạn: 9/03/2011
Ngày dạy: 14/03/2011
Lớp: 8E Tiết: 4
Tiết 47 - LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu
- HS củng cố vững chắc các định lí, nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
- Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
- HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
III. Tiến trình dạy học:
* Nhắc lại nội dung định lí của 3 trường hợp. một số chú ý khi làm bài tập.
- HS lên điền thông tin vào bảng phụ sau đó so sánh các trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng nhau của hai tam giác (bài 42/80 SGK)
Đáp án:
- Giống:
+ Có 3 trường hợp (ccc,cgc,gcg)
+ Hai tam giác đồng dạng hay bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau
- Khác:
+hai tam giác đồng dạng: các cạnh tương ứng tỉ lệ
+hai tam giác bằng nhau: các cạnh tương ứng bằng nhau
Hoạt Động Của GV Và HS
Nội Dung Bài Học
- HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ vẽ hình lên bảng.
a) trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông?
- HS phát biểu, GV ghi lại.
- GV: yêu cầu HS vẽ hình
b) tính CD
Tính BE? BD?ED?
c)
-cách 2: lưu ý cĩ thể khơng chứng minh hai tam giác đồng dạng mà cĩ B và D (gt)
- Vẽ thêm đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, cắt DE tại K.
- Chứng minh thêm
- HS nhận xét HB với DK
Và giải thích:
Do DCHB đồng dạng DCKD (g-g) (Hay dùng định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng).
a)
b) tương tự bài 38 câu b làm thêm
- HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận
- GV: hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không ? vì sao?
- Bổ sung câu hỏi: tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV: Nhấn mạnh tính tương ứng của các đỉnh
- Bổ sung: gọi I là giao điểm của BE và CD. Hỏi: các cặp tam giác sau có đồng dạng hay không? Giải thích?
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
-Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
Bài 37/ 79:
a)
b)
Bài 38/79:
3
2
y
6
3.5
x
3
2
x
3,5
6
y
A
B
C
D
E
H
K
HB//DK (do BÂ = DÂ và so le trong)
* Mà (CMT)
Suy ra
Bài 39:
Bài 40/80
* Củng cố: Cho hai tam giác cân ABC và DEF như ở bảng phụ, HS làm theo yêu cầu ở bảng phụ. Từ đĩ rút ra kết luận: Hai tam giác cân đồng dạng với nhau nếu xảy ra 1 trong 3 điều kiện sau:
a) Một cặp gĩc ở đỉnh bằng nhau
b) Một cặp gĩc ở đáy bằng nhau
c) cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia.
IV- Hướng dẫn về nhà:
Làm tất cả các bài tập cịn lại
Ơn 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lí pitago
Đọc trước bài các trường hợp đồng dạng của tam giác vuơng.
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập.
Nguyễn Dương Hải Vũ Thị Xuân
File đính kèm:
- LUYENTAPSAU3THDONGDANG.doc