Giáo án Hình học 8 Tiết 47 Luyện Tập

I. Mục tiêu :

- Về kiến thức: Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Về kĩ năng: HS biết vận dụng định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đằng thức trong các bài tập.

- Về thái độ: + Rèn luyện cho HS các kĩ năng chứng minh hình học.

+ Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo cho HS, kĩ năng làm việc nhóm cho HS, biết quy lạ về quen.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thước, bảng phụ,

- Chuẩn bị của trò: Sách giáo khoa,vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa, bảng phụ.

IV. Tiến trình dạy học:

- Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (6’)

- Hoạt động 2: Luyện tập (34’).

- Hoạt động 3: Củng cố (3’).

- Hoạt động 4: Ra bài tập về nhà (2’)

 

docx5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 47 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN: Tiết 47. LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Hương. Ngày soạn: 05/03/2010 Ngày dạy : 08/03/2010. Lớp dạy : 8A. Trường: THCS Vân Canh. I. Mục tiêu : - Về kiến thức: Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Về kĩ năng: HS biết vận dụng định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đằng thức trong các bài tập. - Về thái độ: + Rèn luyện cho HS các kĩ năng chứng minh hình học. + Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo cho HS, kĩ năng làm việc nhóm cho HS, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị của thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thước, bảng phụ, … - Chuẩn bị của trò: Sách giáo khoa,vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa, bảng phụ... IV. Tiến trình dạy học: - Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (6’) - Hoạt động 2: Luyện tập (34’). - Hoạt động 3: Củng cố (3’). - Hoạt động 4: Ra bài tập về nhà (2’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (6’) * GV kiểm tra sĩ số lớp. * GV yêu cầu HS lên bảng phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác và làm bài tập trắc nghiệm sau: BT: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Cho hai tam giác ABC và DEF có A = 800; B = 700; F = 300. Nếu DABC∽DDEF thì a) D = 800 ; b) E = 800 ; c) D = 700 ; d) C = 300. GV nhận xét và cho điểm. * Lớp trưởng báo cáo sĩ số. * Một HS lên kiểm tra. - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba. - BT: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Cho hai tam giác ABC và DEF có A = 800; B = 700; F = 300. Nếu DABC∽DDEF thì a) D = 800 ; b) E = 800 ; c) D = 700 ; d) C = 300. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập (34’) I. Ôn tập lí thuyết * GV yêu cầu HS phát biểu lại các định lí trường hợp đồng dạng của tam giác. II. Luyện tập E A C D 1 10 12 15 2 3 1 B * GV yêu cầu HS đọc đề bài số 37 (SGK – 79) rồi viết GT, KL lên bảng và treo bảng phụ vẽ hình 44 (Sgk – 79) sẵn lên bảng và cho HS trả lời miệng phần a). a) GV cho HS trả lời miệng. b) GV hướng dẫn HS tính đoạn thẳng CD sau đó yêu cầu 2HS lên bảng tính độ dài các đoạn thẳng BE, BD. Sau khi HS làm xong thì GV yêu cầu 1HS đứng tại chố tính đoạn thẳng ED. c) So sánh SBDE với (SAEB + SBCD): GV yêu cầu 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. * HS phát biểu. * HS đọc bài và trả lời a) Ta có: D1 + D3 = 900 (do C = 900). Mà D1 = B1 (gt) Þ B1 + B3=900 Þ B2 = 900. Vậy trong hình vẽ có 3 tam giác vuông DAEB, DEBD, DBCD. b) Xét DEAB và DBCD có A = C = 900 ; B1 = D1 (gt). Þ DEAB ∽ DBCD (g.g) Þ EABC = ABCD Þ 1012 = 15CD Þ CD = 12.1510 = 18 (cm). b) Theo định lí Pitago ta có: BE = AE2+AB2 = 102+152 » 18,0 (cm). BD = BC2+CD2 = 122+182 » 21,6(cm). ED = EB2+BD2 = 182+21,62 » 28,1(cm). c) SBDE = 12BE.BD = 12325. 468 = 195 (cm2). SAEB + SBCD = 12 (AE.AB + BC.CD) = 12 (10.15 + 12.18) = 183 (cm2). Vậy SBDE > SAEB + SBCD. * GV yêu cầu HS đọc đề bài bài số 39 (SGK – 79) rồi viết GT, KL. GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở. - GV yêu cầu 1HS lên bảng làm phần a) 1HS làm phần b). GV nhận xét đánh giá. A C B D O H K * HS đọc đề, 1 HS lên bảng vẽ hình. a) Do AB // DC (gt) Þ DOAB ∽ DOCD (Vì A = C; B = D so le trong). Có DOAH ∽ DOCK (g.g) Þ OHOK = OAOC Mà OAOC = ABCD Þ OHOK = ABCD (đpcm). HS nhận xét bài làm của bạn. * GV yêu cầu HS đọc bài số 40 (SGK – 50) và yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. - GV : Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng không? Tại sao? A B C D E 8 6 15 20 I 1 2 1 1 * GV bổ sung thêm câu hỏi: Gọi I là giao điểm của BE và DC hỏi: ŸDABE có đồng dạng với DACD không? Ÿ DIBD có đồng dạng với DICE không? Giải thích. Ÿ Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? GV nhận xét. * HS đọc bài. A B C D E 8 6 15 20 - HS lên bảng làm bài: Xét DABC và DADE có: ABAD=158 ACAE=206=103ÞABAD¹ACAE Þ DABC không đồng dạng với DADE. - Xét DABC và DAED có ABAE=156= 52 ACAD=208=52 ÞABAE=ACAD Þ DABC ∽ DAED. HS nhận xét bài làm của bạn. Ÿ DABE và DACD có: ABAC=1520= 34 AEAD=68=34 ÞABAC=AEAD A chung Þ DABE ∽ DACD (c.g.c). Þ B1 = C1 (hai góc tương ứng). Ÿ DIBD và DICE có: I1 = I2 (đối đỉnh); B1 = C1 (c/m trên) Þ DIBD ∽ DICE (g.g) Ÿ Tỉ số đồng dạng là: BDCE=15-820-6=714=12. HS nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố (3’). * GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập cho HS làm trong 3’ sau đó thu bài. GV chấm điểm cho 2 HS làm nhanh nhất. A B CưC D E F 1) Cho DABC cân (AB = AC) và DDEF cân (DE = DF) Hỏi DABC và DDEF có đồng dạng không nếu có: (Đánh dấu “x” vào ô đúng) a) A = D ¨; hoặc b) B = F ¨; hoặc c) A = E ¨; hoặc d) ABDE = DED’E’ ¨; hoặc e) ABDE = DCDF ¨. 2) Điền vào chỗ trống “…” trong bảng Cho DABC và DA’B’C’ DABC ∽ DA’B’C’ khi DABC = DA’B’C’ khi a) A’B’AB = …… = ……. a) A’B’ = AB; A’C’ = …; … = … b) A’B’AB = …… và B’ = … A’B’ = AB; B’ = …; … = … GV nhận xét. *HS làm bài: 1) a) A = D x; hoặc b) B = F x; hoặc c) A = E ¨; hoặc d) ABDE = DED’E’ x; hoặc e) ABDE = DCDF ¨. 2) DABC ∽ DA’B’C’ khi a) A’B’AB = A’C’AC = B’C’BC. b) A’B’AB = B’C’BC và B’ = B. DABC = DA’B’C’ khi a) A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC. A’B’ = AB; B’ = B; B’C’ = BC. HS nhận xét. Hoạt động 4: Ra bài tập về nhà (2’) Làm bài tập 43 ; 44 ; 45 (SBT – 74; 75). Ôn ba trường hợp đồng dạng của tam giác, định lí Pitago. Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”.

File đính kèm:

  • docxTiet 47 Luyen tap.docx