I-MỤC TIÊÙ
Tiếp tục củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, bài tập , thước thẳng, compa, êke.
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm.
- Ôn tập , các định ly về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 48 Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48
§. LUYỆN TẬP 2
I-MỤC TIÊU
Tiếp tục củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, bài tập , thước thẳng, compa, êke.
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm.
- Ôn tập , các định ly về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
15 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA KẾT HỢP HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: 1) Cho tam giác cân ABC (AB = AC) và tam giác cân DEF (DE = DF).
A
D
B C E F
Hỏi ABC và DEF có đồng dạng không nếu có:
a) hoặc
b) hoặc
c) hoặc
hoặc
HS2: 2) Điền vào chỗ “….” trong bảng.
HS2 lên điền để được bảng liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợ bằng nhau của hai tam giac ABC và A/B/C/
So sánh:
*Giống nhau: Có a trường hợp đồng dạng: ccc; cgc; gg.
Cũng có ba trường hợp bằng nhau:
ccc ; cgc ; gcg.
Sau đó so sánh các trường hợp
Một HS đọc to đề bài.
HS cả lớp suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến.
Một HS lên bangt trình bày.
Kết quả:
a) ABC DEF
b) ABC DEF
c)ABC không đồng dạng với DEF.
d)ABC DEF
e)ABC không đồg dạng với DEF
Cho ABC và A/B/C/
A/B/C/ ABC khi
A/B/C/ =ABC khi
a)==
a) A/B/ = AB;
A/C/= ….
…. = ….
b)= và =……
b)A/B/ = AB ; =….=…..
c) = ….. và …. = ……
c) =……., A/B/ =…….=…….
Bằng nhau của hai tam giác (bài 42 SGK)
GV nhận xét cho điểm.
GV nói: Qua bài tập 1, hãy nêu dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng, đó chính là nội dung bài tập 41 SGK.
Hai tam giác đồng dạng hay bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau.
*Khác nhau: Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ . Còn hai tamgiác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.
HS lớp nhận xét bài của bạn.
HS: Hai tam giác cân dồng dạng nếu có:
a)Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc.
b)Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc.
c)Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của hai tam giác cân kia.
HS lớp chữa bài
28 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 43 trang 80 SGK
(GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
F
A 8 E B
10 7
D 12 C
-Trong hình vẽ có những tam giác nào?
-Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng.
-Tính độ dài EF , BF.
Bài 44 trang 80 SGK.
HS lên bảng làn bài tập
Một HS lên bảng ghi GT , KL của bài toán.
Bài 43 trang 80 SGK
Giải:
Trong hình vẽ có ba tam giác đồng dạng là:EAD, EBF, DCF
EAD EBF (g-g)
EBF DCF (g-g)
EAD DCF (g-g)
Độ dài EF , BF:
AED có : AE = 8cm; AD = BC = 7cm; DE = 10cm
EBF có EB = 12 – 8 = 4cm.
EAD EBF (g-g)
Bài 44 trang 80 SGK.
Giải:
A
24 28
M
B D C
N
-GV: Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào?
-Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào?
GV nêu thêm câu hỏi:
-ABM ACN theo tỉ sốù đồng dạng k nào?
-Tính tỉ số diện tích củaABM và diện tích của ACN
HS lên bảng giải tiếp bài tập.
HS lên bảng giải tiếp bài tập
ABC có AB = 24cm
GT AC = 28cm;
BM AD ; CN AD
KL a)Tính tỉ số
b)Chứng minh
a)Xét BMD và CND có :
(đối dỉnh)
=>BMD CND (g-g)
=>
b)Xét ABM và CAN có:
-ABM ACN theo tỉ số đồng dạng K =
-SABM =
-SACN =
Vậy
=
Bài 45 trang 80 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS hoạt động njóm làm bài tập.
GV kiểm tra nhóm hoạt động..
Sau khoảng 6 phút, GV cho các nhóm dừng hoạt động và mời đại diện một nhóm lên trình bày bài giải.
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
HS hoạt động theo nhóm (có thể vẽ hình hoặc không vẽ hình).
Đại diện một hóm lên trình bày bài giải.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 45 trang 80 SGK
Giải:
ABC và DEF có:
=>ABC ø DEF (g-g)
2 ph
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập số 43, 44, 45 trang 74, 75 SBT
Ôn lại ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định lý Pytago.
Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”.
File đính kèm:
- T. - Luyen tap 2.doc