Giáo án Hình học 8 Tiết 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông( tiếp)

A. MỤC TIÊU :

1) Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2, 3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn

2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ hình 47, bảng nhóm.

- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc.

 C. TiÕn tr×nh lªn líp:

1.Ổn định

 - SÜ sè: 8A.

 8B.

 8C .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết dạng tổng quát của các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường.

- Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ?

3.Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n............................ Ngµy d¹y:....................................... TiÕt 49:CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG(Tiếp) A. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2, 3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên. B. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 47, bảng nhóm. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1.Ổn định - SÜ sè: 8A...................... 8B....................... 8C…………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết dạng tổng quát của các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường. - Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ? 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Tỷ số của hai đường cao của hai tam giác đồng dạng được xác định như thế nào? ? Em nào có thể chứng minh được ? ? Tương tự, với tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào? ? Em nào có thể chứng minh được ? 3. Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: A’ A B’ C’ H’ B H C * Định lý 2: SGK/83. DA’B’C’ ~ DABC với k = * Định lý 3: SGK/83: A B H C a) áp dụng Pitago ABC có: BC2 = 12,452 + 20,52 BC = 23,98 m b) Từ ~ (CMT) HB = 6,46 cm AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm 4. Củng cố: Bài 50 - GV: Hướng dẫn HS phải chỉ ra được : + Các tia nắng trong cùng một thời điểm xem như các tia song song. + Vẽ hình minh họa cho thanh sắt và ống khói + Nhận biết được 2 đồng dạng . - HS lên bảng trình bày E - ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận B Giải AH2 = BH.HC AH = 30 cm S ABC = cm2 A D F C - Ta có: ABC ~ DEF (g.g) Với AC = 36,9 m DF = 1,62 m DE = 2,1 m AB = 47,83 m GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời - Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không? - Hoặc đo chiều cao của cây bàng.? 5. Hướng dẫn về nhà - Làm tiếp bài tập còn lại - Chuẩn bị giờ sau: Thước vuông,hước cuộn (Thước mét cuộn),Giác kế ************************************* Ngµy so¹n............................ Ngµy d¹y:............................... Tiết 50:ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 2. Kỹ năng: Vận dụng vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào thực tế đo đạc. 3. Thái độ: - Cẩn thận và chính xác, thích thú môn học. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị hai dụng cụ đo(đứng và nằm ngang), tranh vẽ sẳn hình 54, 55 SGK. Học sinh: Thước thẳng. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: - SÜ sè: 8A...................... 8B....................... 8C…………….. 2.Kiểm tra bài cũ: Phát các trường hợp đồng dạng đã học. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật. GV: Treo hình 54 lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải quyết. HS: Nêu cách đo như SGK. Hãy tính chiều cao của cây, biết AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m HS: Tiến hành thực hiện. GV: Như vậy ta có thể đo được tất cả các chiều cao của cây hay tòa tháp mf có cần leo lên không? HS: Không. * Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểmkhông thể tới được. GV Giả sử phải đo khỏang cách hai điểm AB trong hình sau: .AA B HS: Nêu cách giải quyết. GV: Giới thiệu hai dụng cụ đo góc (hai loại giác kế. Củng cố: Làm bài tập 53, 54 Sgk. A B C A’ C’ 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật. a) Tiến hành đo: - Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quang 1 cái chốt của cọc. - Điều khiển thươcs ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh C’ sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. - Đo khỏng cách BA và BA’ b) Tính chiều cao của cây. Ta có: DA’BC’ ∽ DABC => A’C’ = k.AC = = = 5,04(m) 2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểmkhông thể tới được. .AA B C a) Cách đo. - Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đ độ dài của nó (BC = a) - Dùng thước đo góc( Giác kế), đo góc ABC = , = b) Tính khoảng cách AB. Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ với B’C’ = a’, B’ = , C’ = . Khi đó DA’B’C’ ∽ DABC theo tỉ số k = => AB = . 4. Củng cố: Nhắc lại hai cách đo khoảng cách. Cho HS đọc phần có thể em chưa biết và giới thiệu thước vẻ truyền. 5. Dặn dò về nhà -Học theo vở và SGK -Làm bài tập 55 SGK. - Chuẩn bị tốt để tiết sau thực hành. *********************************** NhËn xÐt cña BGH NhËn xÐt cña tæ

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc
Giáo án liên quan