Giáo án Hình học 8 Tiết 56 Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

· Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về 2 đg/thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đg/th trong không gian.

· Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đg/th song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song.

· HS nhận xét được trong thực tế 2 đg/th song song, đg/th song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song.

· HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; mô hình.

III/ Tiến trình:

 A/ Ổn định lớp:

 B/ Kiểm bài cũ:

 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD. Hãy cho biết:

 

 

 a/ Hình hộp này có mấy mặt, các mặt là hình gì? Kể tên vài mặt đó?

 

 Hình này gồm 6 mặt là: ABCD; ABCD;

b/ Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Và có mấy cạnh?

 Hình có 8 đỉnh là: A; B; C; D; A; B; C; D.

 Và có 12 cạnh: AB; AA;

c/ AB và AA có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không?

 AB và AA nằm trong mặt phẳng (ABBA), có điểm chung là A.

 d/ AA và BB có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm nào chung hay không?

 AA và BB cùng nằm trong mặt phẳng (ABBA), nhưng không có điểm chung.

C/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 56 Hình hộp chữ nhật (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về 2 đg/thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đg/th trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đg/th song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song. HS nhận xét được trong thực tế 2 đg/th song song, đg/th song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; mô hình. III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm bài cũ: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy cho biết: a/ Hình hộp này có mấy mặt, các mặt là hình gì? Kể tên vài mặt đó? Hình này gồm 6 mặt là: ABCD; A’B’C’D’; … b/ Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Và có mấy cạnh? Hình có 8 đỉnh là: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’. Và có 12 cạnh: AB; AA’; … c/ AB và AA’ có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không? AB và AA’ nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), có điểm chung là A. d/ AA’ và BB’ có nằm trong cùng 1 mặt phẳng hay không? Có điểm nào chung hay không? AA’ và BB’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), nhưng không có điểm chung. C/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hai đg/th song song trong không gian: Hai đg/th AA’ và BB’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’), nhưng không có điểm chung. Ta nói AA’// BB’. Như vậy thế nào là 2 đg/th song song với nhau trong không gian? Thế còn 2 đg/th CC’ và BC là 2 đg/th có vị trí như thế nào? Và 2 đg/th AD và D’C’ có điểm chung hay không? Có song song với nhau hay không? Trong không gian AD và D’C’ không có điểm chung và cũng không song song với nhau ta nói đây là 2 đg/th chéo nhau. Như vậy trong không gian với 2 đg/th a và b phân biệt thì có thể xảy ra mấy vị trí tương đối? Trong không gian, nếu a // b và b // c thì a // c. Hãy lập luận vì sao BC // A’D’? Đg/th song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. Hãy quan sát hình hộp chữ nhật: AB có song song với A’B’ hay không ? Và AB có nằm trong m/phẳng (A’B’C’D’) hay không? Khi AB Ë (A’B’C’D’) và AB // A’B’ mà A’B’Ì (A’B’C’D’) thì AB // (A’B’C’D’). Hãy tìm trong hình hộp chữ nhật các đg/th song song với (A’B’C’D’)? chúng có điểm chung với (A’B’C’D’) hay không? Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xét 2 m/phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) thì vị trí tương đối của các cặp đg/th sau như thế nào: AB và AD; A’B’và A’D’; AB và A’B’; AD và A’D’? Mặt/ph (ABCD) chứa 2 đg/th cắt nhau AB và AD; (A’B’C’D’) chứa 2 đg/th cắt nhau A’B’ và A’D’ mà AB // A’B’; AD // A’D’ thì ta nói (ABCD) // (A’B’C’D’). Trên hình hộp còn m/ph nào song song? Hai đg/th song song trong không gian là 2 đg/th: + Cùng nằm trong 1 mặt phẳng. + Và không có điểm chung CC’ và CB cùng nằm trong (BB’C’C) và có điểm chung là C, ta nói CC’ và CB cắt nhau tại C. AD và D’C’ không có điểm chung và cũng không song song với nhau vì không cùng nằm trong mặt phẳng. Ttrong không gian với a, b phân biệt thì có thể có: + a // b. + a cắt b. + a chéo b. Vì BC // AD (cạnh đối hcn ABCD). Và AD // A’D’ (cạnh đối hcn BCC’B’). Do đó BC // A’D’(// AD). AB // A’B’ vì là cạnh đối của hcn ABB’A’. AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). AB, BC, CD, DA là các đg/th song song (A’B’C’D’). Đg/th // m/phẳng thì không có điểm chung. AB cắt AD. A’B’ cắt A’D’. AB // A’B’. AD // A’D’. Chẳng hạn: (AA’B’B) song song (DD’C’C), vì trong mỗi mặt chứa 2 đg/th cắt nhau và lần lượt song song với nhau. 1/ Hai đg/th song song trong không gian: + Trong không gian a//b nếu a và b cùng nằm trong 1 mặt phẳng. a và b không có điểm chung. + Trong không gian a cắt b nếu: a và b nằm trong 1 mặt phẳng. a và b không song song. + Trong không gian a chéo b nếu: a và b không cùng thuộc 1 mặt phẳng. + Trong không gian, nếu: a // b và c // b thì a // c. 2/ Đương thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: Khi AB Ë (A’B’C’D’) và AB // A’B’ mà A’B’Ì (A’B’C’D’) thì AB // (A’B’C’D’). Mặt/ph (ABCD) chứa 2 đg/th cắt nhau AB và AD; (A’B’C’D’) chứa 2 đg/th cắt nhau A’B’ và A’D’ mà AB // A’B’; AD // A’D’ thì ta nói (ABCD) // (A’B’C’D’). Ví dụ: Trần nhà và sàn nhà là 2 mặt phẳng song song. Học nhận xét SGK/99. D/ củng cố: Bài 5/100 HS dùng chì màu tô vào SGK/100. Bài 6/100 a/ Những cạnh nào song song với C1C? Đó là D1D // A1A // B1B // C1C. b/ Những cạnh nào song song với A1D1? Đó là B1C1 // BC // AD // A1D1. IV/ Hướng dẫn ở nhà: Nắm chắc 3 vị trí tương đối của 2 đg/thẳng; Khi nào đg/th song song với m/ph; khi nào 2 m/ph song song với nhau. Giải các bài tập: 7, 8, 9/ 100 và 7, 8, 9/106 (SBT). Chuẩn bị ôn công thức tính thể tích hình hộp, hình lập phương./.

File đính kèm:

  • docTiet 56 CHUONG IV HINH 8 3 cot.doc