Giáo án Hình học 8 Tiết 58 Luyện tập

A. Mục tiêu :

 - Củng cố dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc tính toán.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Bảng phụ ( hình 87, 88, 89, 91 ).

 - HS : Chuẩn bị trước các bài tập, dụng cụ vẽ hình.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 58 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31, tiết : 58 Ngày soạn : 10/4/2009 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc tính toán. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ( hình 87, 88, 89, 91 ). - HS : Chuẩn bị trước các bài tập, dụng cụ vẽ hình. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - HS1 : + Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. + Aùp dụng : Giải BT 10-SGK. ( GV treo hình 87b-SGK). - HS2 : Giải bài tập 13-SGK. - Cho HS nhận xét. GV cho điểm. - HS1: + Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau theo SGK. + Aùp dụng : Giải BT 10-SGK. a/ Đường thẳng BF vuông góc với mp(EFGH) và mp(ABCD). b/ mp(AEHD) ^ mp(CGHD), vì : AD Ỵ mp(AEHD) và AD ^ mp(CGHD). - HS2 : Giải BT 13-SGK. a/ Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là : V = AB.BC.AM b/ Điền số thích hợp vào ô trống : Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 DT 1 đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 Hoạt động 2 : Luyện tập BT12-SGK : - Muốn điền vào chỗ trống ta vận dụng kiến thức gì ? - GV gợi ý, giúp HS rút ra công thức : DA2 = AB2 + BC2 + CD2 - Cho 4 HS lên bảng. - Cho HS nhận xét. BT 14-SGK: - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài. - Lượng nước đỗ vào bể bằng baao nhiêu m3. - Muốn tính chiều rộng của bể nước , ta làm gì ? - Khi đỗ thêm vào 60 thùng nước thì đầy bể. Thể tích của bể nước bằng bao nhiêu ? - Chiều cao của bể nước bằng bao nhiêu ? BT 15-SGK : - Thể tích của 25 viên gạch bằng bao nhiêu ? - Khi bỏ 25 viên gạch vào bể nước chiếm chiều cao bao nhiêu ? - Muốn biết mực nước cách miệng thùng bao nhiêu, ta làm gì ? - GV, lưu ý gt của bài toán cho HS. BT 16 – SGK : - GV treo hình 90, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài toán. - GV củng cố các kiến thức vừa sử dụng cho HS. BT12-SGK : - Vận dụng định lí Py-ta-go. AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 Kết quả trên, cho ta công thức quan trọng sau : BT 14-SGK a/ - Gọi a(m), b(m) lần lượt là chiều rộng và chiều dài của bể nước. - Lượng nước đỗ vào bể là : 2400(lít) = 2,4m3. - Ta có thể tích của bể nước sau khi đỗ vào 2,4m3 nước là : V = 2.0,8.a hay 2,4 = 2.0,8.a Þ a = 2,4 : 1,6 = 1,5m Vậy chiều rộng của bể nước là : 1,5m. b/ - Khi đỗ thêm vào 60 thùng nước = 1200(lít) = 1,2m3 thì đầy bể, lúc đó thể tích của bể nước là 2,4 + 1,2 = 3,6m3. Do đó : V = b.2.1,5 hay 3,6 = b.2.1,5 Þ b = 3,6 : 3 = 1,2m. Vậy chiều dài của bể nước là : 1,2m. BT 15-SGK : Thể tích của 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm là: 25.(2.1.0,5) = 25dm3. Khi bỏ 25 viên gạch này vào bể nước hình lập phương có cạnh bằng 7dm thì có chiều cao là : 25 : 49 = 0,51dm3. Do đó chiều cao của mực nước sau khi bỏ 25 viên gạch vào là : 4 + 0,51 = 4,51dm. Vậy nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là : 7 – 4,51 = 2,49dm * Lưu ý : Trong bài tóan này có 2 giả thiết + Gạch hút nước không đáng kể. + Toàn bộ gạch ngập trong nước. Bài toán sẽ không giải được nếu bỏ sót giả thiết. BT 16 – SGK : a/ Những đường thẳng song song với mp(ABKI) là : GH, DC, D/C/, B/C/, A/ D/. b/ Những đường thẳng vuông góc với mp(DCC/D/) là : DG, CH, A/D/, B/C/. c/ mp(A/D/C/B/) ^ mp(DCC/D/) vì : B/C/ Ỵ mp(A/D/C/B/), B/C/ ^ mp(DCC/D/) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS ôn và nắm chắc các kiến thức vừa sử dụng ở các bài tập. Xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại sau bài học. Xem trước bài 4.

File đính kèm:

  • docTiet 58.doc