I/ Mục tiêu:
Rèn cho HS khả năng nhận biết đg/th song song với mặt/ph, đg/th vuông góc với mặt/ph, hai mặt/ph song song, hai mặt/ph vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
Củng cố các công thức diện tích, thể tích, đg/chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
a/ Đg/th PQ vuông góc với mặt/ph nào? Giải thích.
Ta có PQ PN (là cạnh kề của hcn MNPQ)
Và PQ PC (là cạnh kề của hcn CDQP).
PN cắt PC tại P và cùng nằm trong (BCPN)
PQ (BCPN) hoặc lập luận tương tự cũng có PQ (ADQM).
b/ Vì sao (BCPN) (MNPQ)?
Vì PQ (BCPN) mà PQ (MNPQ) (BCPN) (MNPQ).
c/ Đg/th CD song song với mặt/ph nào?
CD //AB (cạnh đối hcn ABCD) mà AB (ABNM) CD // (ABNM).
CD // PQ (cạnh đối của hcn CDQP) mà PQ (MNPQ) CD // (MNPQ).
C/ Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 58 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T58. LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Rèn cho HS khả năng nhận biết đg/th song song với mặt/ph, đg/th vuông góc với mặt/ph, hai mặt/ph song song, hai mặt/ph vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
Củng cố các công thức diện tích, thể tích, đg/chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
a/ Đg/th PQ vuông góc với mặt/ph nào? Giải thích.
Ta có PQ ^ PN (là cạnh kề của hcn MNPQ)
Và PQ ^ PC (là cạnh kề của hcn CDQP).
PN cắt PC tại P và cùng nằm trong (BCPN)
Þ PQ ^ (BCPN) hoặc lập luận tương tự cũng có PQ ^ (ADQM).
b/ Vì sao (BCPN) ^ (MNPQ)?
Vì PQ ^ (BCPN) mà PQ Ì (MNPQ) Þ (BCPN) ^ (MNPQ).
c/ Đg/th CD song song với mặt/ph nào?
CD //AB (cạnh đối hcn ABCD) mà AB Ì (ABNM) Þ CD // (ABNM).
CD // PQ (cạnh đối của hcn CDQP) mà PQ Ì (MNPQ) Þ CD // (MNPQ).
C/ Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Sử dụng đlí Pitago cho các tam giác vuông DADB và DDBC ta có kết quả thế nào? Kết hợp 2 đẳng thức ấy ta suy ra công thức nào?
AD2 = AB2 + DB2.(1)
Và DB2 = BC2 + CD2.(2)
Þ AD2 = AB2 + BC2 + CD2.
Và các công thức tương tự, từ đó tìm được các số thích hợp.
Làm thế nào tính chiều rộng của bể nước?
Tính thể tích nước lúc đầu đem đổ vào bể. Tính diện tích đáy bể. Chiều rộng là thể tích chia cho diện tích.
Người ta đổ thêm 60l cho đầy ta tính ra thể tích bể chia cho diện tích đáy có ch/cao.
Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm?
nước cách miệng thùng là 7 – 4 = 3dm.
Khi cho gạch vào thể tích tăng thêm bao nhiêu?
Đó chính là 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25dm3.
Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm?
Chiều cao nước dâng lên là 25 : 49 = 0,51dm. Nước còn cách miệng thùng 3 – 0,51 = 2,49dm.
12/104
Theo Pitago cho DADB vuông tại B:
AD2 = AB2 + DB2.(1)
Và theo Pitago cho DDBC vuông tại C;
DB2 = BC2 + CD2.(2)
Từ (1) và (2) ta có:
AD2 = AB2 + BC2 + CD2.
Þ AD =; CD =.
BC = ; AB =.
Dựa theo các công thức trên ta điền số thích hợp vào ô trống:
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
14/104
a/ Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20 . 120 = 2400l = 2400dm3 = 2,4m3.
Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3m3.
Chiều rộng bể nước là: 3 : 2 = 1,5m.
b/ Thể tích của bể là: 20.(120 + 60) = 360l= 3,6m3.
Chiều cao của bể là: 3,6 . 3 = 1,2m.
15/105
Khi chưa thả gạch vào thùng nước cách miệng thùng là :
7 – 4 = 3dm.
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch là:
2 . 1 . 0,5 . 25 = 25dm3.
Diện tích của đáy thùng là:
7 . 7 = 49dm2.
Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0,51dm.
Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là:
3 – 0,51 = 2,49dm.
17/108
Độ dài cạnh của hình lập phương là. Vậy độ dài đg/chéo hình lập phương là bao nhiêu?
Công thức để tính độ dài đg/chéo hình lập phương theo
bài 12/104 là:
AC12 = AA12 + A1B12 + B1C12.
= 2 + 2 + 2 = 6.
Þ AC1 =.
16/105
a/ Những đường nào song song với (ABKI)?
Đó là: A’B’; D’C’; DC; GH; A’D’; B’C’; CH; DG.
b/ Những đường nào vuông góc với (DCC’D’)?
Đó là: A’D’; B’C’; CH; DG; AI; BK.
c/ Mặt/ph (A’D’C’B’) có vuông góc với (DCC’D’) hay không?
Ta có: CC’ ^ B’C’(gt)
CC’ ^ D’C’(gt) Þ CC’ ^ (A’D’C’B’).
Mà B’C’ cắt D’C’ tại C’.
Và CC’Ì (DCC’D’).
Þ (A’D’C’B’) ^ (DCC’D’).
D/ Củng cố theo từng phần:
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Tiếp tục ôn kĩ lí thuyết đã học.
Giải thêm các bài tập: 17, 18/105 và 16, 19, 21/110 (SBT).
Chuẩn bị:”Hình lăng trụ đứng”./.
File đính kèm:
- Tiet 58 CHUONG IV HINH 8 3 cot.doc