A. Mục tiêu :
- Hình dung và nhớ lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt,
B. Chuẩn bị :
- GV : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ( hình 106, 107, 108, 109 ).
- HS : Dụng cụ vẽ hình, xem trước bài.
C. Tiến trình bài dạy :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 61 Thể tích của hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32, tiết : 61
Ngày soạn : 14/4/2009
§6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
A. Mục tiêu :
- Hình dung và nhớ lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường, mặt, …
B. Chuẩn bị :
- GV : Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ ( hình 106, 107, 108, 109 ).
- HS : Dụng cụ vẽ hình, xem trước bài.
C. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- HS 1 : Giải BT 24-SGK
- HS 2 : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ sau :
- Cho HS nhận xét. GV cho điểm.
- HS 1 : Giải BT 24-SGK
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
8
c(cm)
7
4
13
6
h(cm)
10
5
2
3
Chu vi đáy (cm)
18
9
40
21
Sxq(cm2)
180
45
80
63
- HS 2 :
+ Chu vi đáy : 26 + 24 + 10 = 60cm
+ Diện tích xung quanh : Sxq = 60.10 = 600cm2
+ Diện tích hai đáy : [(10.24):2].2 = 240cm2
+ Diện tích toàn phần : Stp = 600 + 240 = 840cm2.
Hoạt động 2 : Công thức tính thể tích
- Cho HS làm ?1 ( GV treo hình 106).
- GV gợi y,ù HS trả lời.
- Vậy thể tích hình lăng trụ đứng được tính theo công thức nào ?
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
2. Công thức tính thể tích :
?
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật.
Ta có :
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác : 4.5.7:2 = 70cm3
- Diện tích đáy nhân với chiều cao : (4.5:2).7 = 70cm3.
Vậy thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Tổng quát, ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng : V = S.h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao ).
Hoạt động 3 : Ví dụ
- Cho HS đọc và tìm hiểu ví dụ –SGK.
- Để tính được thể tích của hình lăng trụ người ta làm gì ?
- Ngoài cách đó ra còn cách khác không ?
- Cả lớp thực hiện.
- Tình thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác.
- Ta có thể vận dụng công thức : S = V.h
2. Ví dụ : SGK
Giải :
- Cách 1 : Lăng trụ đứng đã cho gồm 1 hình hộp chữ nhật và 1 lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao.
Thể tích hình hộp chữ nhật :
V1 = 4.5.7 = 140cm3.
Thể tích lăng trụ đứng tam giác :
V2 = ½.5.2.7 = 35cm3
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác :
V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175cm3.
- Cách 2 : Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng ngũ giác là :
Sđáy =
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác : V = 25.7 = 14cm3.
Hoạt động 4 : Củng cố.
BT 27-SGK :
- Cho HS lần lượt điền vào ô trống.
BT 28-SGK :
- Cho 1 HS lên bảng.
BT 27-SGK :
b
5
6
2
2,5
h
2
4
6
4
h1
8
5
2
10
Diện tích một đáy
5
12
6
5
Thể tích
40
60
12
50
BT 28-SGK :
Ta có : Sđáy = (60.90):2 = 2700cm2.
Dung tích của thùng là :
V = 2700.70 = 189000cm3.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.
HS học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Xem và làm lại các ví dụ, bài tập vừa làm.
Làm các bài tập 30, 31, 32, 33, 34, 35 – SGK.
Tiết sau tiến hành luyện tập.
File đính kèm:
- Tiet 61.doc