I/ Mục tiêu:
· HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. (đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).
· Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
· Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
· Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt/ph.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; mô hình; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
C/ Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 63 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. HÌNH CHÓP ĐỀU.
T63. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU.
I/ Mục tiêu:
HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. (đỉnh, cạnh bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao).
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt/ph.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; mô hình; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
C/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hình chóp.
Quan sát mô hình (nổi tiếng nhất là kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập)
Đỉnh
Mặt bên
c/bên
Đg/cao
O
D
C
B
A
S
Mặt đáy
Hãy cho biết hình chóp khác hình lăng trụ ở những điểm nào?
Hình chóp đều.
Hình chóp S.ABC có đáy là hình tam giác đều và hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, gọi là hình chóp đều. Vẽ như thế nào?
Giao điểm O của 2 đg/chéo h/vuông hay giao điểm O của 2 trung trực trong tam/g đều là điểm như thế nào?
Nếu I là tr/điểm DC thì SI ^ DC, khi đó SI gọi là trung đoạn của h/chóp.
Trung đoạn có thể vuông góc với đáy hay không?
Hình chóp cụt đều.
Khi cắt hình chóp cụt đều bằng 1 mặt/p song song vơi đáy. Sau khi bỏ phần đỉnh đã cắt hình còn lại có mấy mặt đáy. Các mặt đáy có hình dạng gì?
Các mặt bên là những hình gì?
Hình chóp chỉ có 1 đáy, hình lăng trụ có 2 đáy bằng nhau, và nằm trên 2 mặt/ph song song.
Các mặt bên của hình chóp là các tam giác, còn các mặt bên của lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.
Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại đỉnh của hình chóp, còn các cạnh bên của lăng trụ đứng song song và bằng nhau.
Vẽ hình chóp S.ABCD:
+ Vẽ đáy ABCD là h/vuông. (là hình bình hành ABCD)
+ Vẽ 2 đg/chéo của đáy cắt nhau tại O, từ O vẽ đg/cao SO.
+ Nối SA, SB, SC, SD.
(Các nét khuất: SB, AB, BC, SO, AC, DB).
Vẽ tương tự cho các loại hình chóp khác.
O cách đều các đỉnh nên là tâm của đg/tròn qua các đỉnh.
Vì SI ^ DC chứ không thể vuông góc với mặt đáy.
Hình chóp cụt đều có 2 mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên 2 mặt/ph song song. Các mặt bên là những hình thang cân.
1/ Hình chóp:
Hình chóp S.ABCD có:
+ Đỉnh là S.
+ Các cạnh bên: SA, SB, SC, SD.
+ Đường cao: SO.
+ Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA.
+ Mặt đáy: ABCD.
2/ Hình chóp đều:
Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
O là tâm đg/tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
SI là trung đoạn.
3/ Hình chóp cụt đều:
Hình chóp cụt đều có 2 mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên 2 mặt/ph song song. Các mặt bên là những hình thang cân.
D/ Củng cố:
36/118 Quan sát hình vẽ sau, điền cụm từ và số thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau, biết các hình đã cho là những hình chóp đều:
Hình chóp tam giác đều
Hình chóp tứ giác đều
Hình chóp ngũ giác đều
Hình chóp lục giác đều
Đáy
Tam giác đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
37/118 Hãy xét sự đúng sai của các phát biểu sau: (Đều sai)
a/ Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đg/chéo của đáy.
b/ Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đg/cao trùng với giao điểm hai đg/chéo của đáy.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Tự vẽ nhiều hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ.
Giải 56, 57/122 (SBT).
Chuẩn bị:”Diện tích xung quanh của hình chóp đều”./.
File đính kèm:
- Tiet 63 CHUONG IV Hinh 8 3 cot.doc