Giáo án Hình học 8 Tiết 65 Diện tích xung quanh của hình chóp đều

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

 + Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.

 + Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.

- Kỹ năng : Luyện kĩ năng cắt, gấp hình.

- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Mô hình, BP, thước thẳng, com pa.

- HS : Dụng cụ học tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 8A.

 8B.

2. Kiểm tra: - Thế nào là hình chóp đều ?

- Vẽ một hình chóp tứ giác đều, chỉ trên các hình đó: đỉnh, cạnh bên , mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.

3.Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 65 Diện tích xung quanh của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:27/4/2010 Giảng: Tiết 65: Đ8 diện tích xung quanh của hình chóp đều A. mục tiêu: - Kiến thức : + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. + Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. + Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. - Kỹ năng : Luyện kĩ năng cắt, gấp hình. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Mô hình, BP, thước thẳng, com pa. - HS : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A............................................................................. 8B............................................................................. 2. Kiểm tra: - Thế nào là hình chóp đều ? - Vẽ một hình chóp tứ giác đều, chỉ trên các hình đó: đỉnh, cạnh bên , mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp. 3.Bài mới: Hoạt động của gv - GV hướng dẫn HS xây dựng công thức. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời. - Diện tích toàn phần của hình chóp tính như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài 43 (a). Hoạt động của hs 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp: Diện tích của mỗi mặt tam giác là: . Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: Sxq = 4. Sxq = d = p .d * Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn. (p: nửa chu vi đáy; d: trung đoạn). Stp = Sxq + Sđ. HS: Sxq = (cm2) Stp = 800 + 400 = 1200 (cm2) - GV đưa hình 124 SGK lên bảng yêu cầu HS đọc đề bài. - Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm thế nào ? 2.Ví dụ: SGK- tr120 Sxq = p.d ; AB = R ; R = . p = p = (cm). Vì DSBC = DABC nên trung đoạn SI bằng đường cao AI của tam giác đều ABC. Trong D vuông ABI có = 300. ị BI = AI2 = AB2 - BI2 (đ/l Pytago) AI2 = 32 - ị AI = Sxq = p. d = (cm2). - Y/c HS làm bài tập 40 SGK/tr121 - Yêu cầu HS vẽ hình. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. Bài tập 40 SGK/tr121 SI = = 20 (ĐL Py-ta-go) Sxq = (cm2) Sđ = 30 .30 = 900 (cm2) STP = 1200 + 900 = 2100 (cm2) 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Làm bài tập: 41, 42, 43 (b, c) tr121 /SGK Soạn:27/4/2010 Giảng: Tiết 66: Đ9 - thể tích của hình chóp đều A. mục tiêu: - Kiến thức : HS nắm được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều. - Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều. - Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: BP, thước thẳng, com pa, dụng cụ - HS : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A............................................................. 8B............................................................ 2. Kiểm tra: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Chữa bài tập 43 (b) SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của gv - GV giới thiệu dụng cụ và nêu phương pháp tiến hành như SGK. - Yêu cầu 2 HS lên thực hiện thao tác và nêu nhận xét. Hoạt động của hs 1. Công thức tính thể tích: Người ta chứng minh đựơc: Vchóp = S.h (S: diện tích đáy; h: chiều cao). áp dụng: Tính thể tích của một hình chóp tứ giác đều, biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5 cm. V = S.h = 62. 5 = 60 (cm3). - GV gợi ý: Xét tam giác vuông BHI có: HBI = 300. Tính cạnh a của tam giác đáy? Diện tích tam giác đáy? Thể tích của hình chóp? - Yêu cầu HS đọc đề bài ? SGK/tr123 - GV vẽ hình lên bảng. - GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết. - Yêu cầu một HS đọc chú ý SGK. 2. Ví dụ: a) Tam giác vuông BHI có: = 900 ; = 300 BH = R ị HI = (t/cvuông). Có: BI2 = BH2 - HI2 (đ/l Pytago). BI2 = R2 - = Vậy a = BC = 2BI = Rị R = . b) AI = AH + HI = R AI = SABC = SABC = Tính cạnh a của tam giác đáy: a = R = 6 (cm). Diện tích tam giác đáy: S = S = (cm2). Thể tích của hình chóp: V = S.h = . 27. . 6 ằ 54. 1,73 ằ 93,42 (cm3). HS vẽ theo HD của GV HS đọc chú ý - SGK /tr123 - Y/c HS làm bài tập 44SGK/tr124 Gv y/c HS làm bài 45/SGK tr124 Bài tập 44SGK/tr124 a) Thể tích không khí bên trong lều là; (m3) b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều bằng Sxq của hình chóp tứ giác đều Ta có OI = 1m ( Đg TB của tam giác ) SI = Sxq = 8,9 (m2) Bài 45/SGK tr124 HS làm vào vở a) Đáp số 173,2 (cm3) b) 149,688 (cm3) 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 46, 47 tr124/ SGK

File đính kèm:

  • dochinh8t65,66.DOC