I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của đường trung bình tam giác, đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, cách lập luận trong chứng minh các bài toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng,ê ke, phấn màu.
2. Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang, chữa BT 26 (tr 80 - SGK).
Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 7 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 7
Ngày giảng:
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của đường trung bình tam giác, đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, cách lập luận trong chứng minh các bài toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng chia khoảng,ê ke, phấn màu.
2. Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang, chữa BT 26 (tr 80 - SGK).
Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung
BT 27 (tr 80 - SGK)
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Một học sinh ghi GT và KL trên bảng.
Yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận.
Gọi một học sinh giải câu a.
Gọi một học sinh khá giải câu b.
BT 28 (tr 80 - SGK) .
Cho học sinh hoạt động nhóm.
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
Cho học sinh nhận xét bài làm của nhóm trình bày trên bảng nhóm.
HS nhận xét bài trình bày của mỗi nhóm.
BT 27 (tr 80 - SGK)
GT
Tứ giác ABCD
AE = ED, FB = FC, KA = KC
KL
so sánh EK và CD, KF và AB
a) Xét ta có:
AE = ED và KA = KC (gt)
KE là đường trung bình của
Xét ta có:
FB = FC và KA = KC (gt)
KF là đường trung bình của
b) Nếu E, K, F thẳng hàng ta có : EK + KF = EF
Nếu E, K, F không thẳng hàng ta có :
EF < EK + KF . Vậy:
BT 28 (tr 80 - SGK)
Học sinh hoạt động nhóm.
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
EA = ED; FB = FC
.
AB = 6cm , CD =10cm
KL
AK = KC; BI = ID.
EI = ? KF = ? IK = ?
a) EF là đường trung bình của hình thang ABCD:
EF // AB // CD.
có BF = FC và FK // AB ( vì KF nằm trên EF)AK = KC.
có AE = ED và EI // AB ( vì EI nằm trên EF). BI = ID.
b) KF và EI lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và ABD.
.
EF là đường trung bình hình thang ABCD
.
IK = 2cm.
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
5. Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc bài và ôn tập các bài toán dựng hình học ở lớp 6 và lớp 7.
Chuẩn bị thước thẳng và com pa.
BTVN 39, 41 (tr 64 – SBT).
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 7.doc