Giáo án Hình học 8 Tiết 9 Đối xứng trục

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Phát biểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua nhau đường thẳng, định lý hình có trục đối xứng .

- Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Hình thang cân là hình có trục đối xứng .

2. Kỹ năng:

- Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế .

- Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng tục vào hình vẽ, gấp hình .

3. Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng.

 1. GV:Thước thẳng, êke. Bảng phụ : H52 ; H53 ; H54 ; H55 ; H56 ; H57 ;

 2. HS : Thước thẳng, êke

III. Phương pháp.

- Tư duy, trực quan. Dạyhọc tích cực

IV. Tổ chức dạy học.

1. Ổn định:

2. Khởi động mở bài. (Kiểm tra) (5)

- Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ? (HSTB).

- Cho đường thẳng d và một điểm A ( A d ) Hãy vẽ A sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA.

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 9 Đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9. Đối xứng trục I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua nhau đường thẳng, định lý hình có trục đối xứng . - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. hình thang cân là hình có trục đối xứng . 2. Kỹ năng: - Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế . - Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng tục vào hình vẽ, gấp hình . 3. Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng. 1. GV:Thước thẳng, êke. Bảng phụ : H52 ; H53 ; H54 ; H55 ; H56 ; H57 ; 2. HS : Thước thẳng, êke III. Phương pháp. - Tư duy, trực quan. Dạyhọc tích cực IV. Tổ chức dạy học. 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài. (Kiểm tra) (5’) - Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ? (HSTB). - Cho đường thẳng d và một điểm A ( A d ) Hãy vẽ A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. - GV đánh giá và nhận xét cho điểm 3. Bài mới 3. 1. Hoạt động 1. Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng . (10’) a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước. b) Các bước tiến hành. - Từ kết quả ktra bài cũ GV gthiệu đó là nội dung ?1. - GV thông báo điểm A’ và A là 2 điểm đxứng nhau qua đthẳng d ? Khi nào 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đthẳng (HSTB) - GV chốt lại và gọi HS đọc định nghĩa trong SGK. ? Nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d (HSTB) ? Lấy điểm B d , tìm điểm B’ là điểm đối xứng của B qua đường thẳng d (HSTB). - GV gọi HS đọc quy ước trong SGK. - HS vẽ hình ?1. - Khi đthẳng đó là trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm. - HS đọc định nghĩa trong SGK( 84). - Vẽ A’ sao cho d là đường trung trực của AA’ . - BB’ - HS đọc quy ước trong SGK. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng . ?1. * Định nghĩa: SGK( 84) dAA’ tại trung điểm của AA’ ⟹ A và A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua d. * Quy ước: B∈ d thì điểm đx với B qua d chính là điểm B. 3. Hoạt động 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. (15’) a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Vẽ được hình đối xứng qua một đường thẳng. b) Đồ dùng: Bảng phụ hình 52, 53, 54. c) Các bước tiến hành. - Gọi HS đọc ? 2. - Nêu yêu cầu ? 2. - GV phân tích yêu cầu bài toán và gọi HS lên bảng vẽ hình. ? Đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì? - GV: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d . C ∈ AB đều có C’ đx với C qua d (C’ ∈ A’B’). - GV gthiệu định nghĩa 2 hình đx nhau qua 1 đthẳng. - GV treo bảng phụ H. 53, H. 54 gthiệu về 2 đoạn thẳng, 2 đthẳng, 2 góc, 2 ∆, 2 hình đx với nhau qua đường thẳng d. ? Cho ∆ABC muốn dựng ∆A’B’C’ qua d ta làm như thế nào (HSK) - Gọi HS đọc kết luận trong SGK tr 85. - HS đọc ? 2. - HS nêu 4 yêu cầu ? 2. - HS lên bảng vẽ hình. - Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có A đx với A’. B đx với B’ - HS quan sát trên hình vẽ. - HS đọc định nghĩa trong SGK( 85). - HS quan sát H. 53, H. 54 nhận biết các yếu tố trên hình vẽ. - Ta cần dựng các điểm A’; B’ ; C’; đối xứng với A ; B; C qua d. Nối các điểm A’; B’ ; C’ được A’B’C’ đối xứng với ABC qua d - HS đọc KL trong SGK(85) 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. ? 2. AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d . * Định nghĩa: SGK ( 85 ) Hình H & H’ đối xứng nhau qua d mỗi điểm H đx với 1 điểm H’ qua d. Khi đó d là trục đối xứng. * Kết luận: SGK (85) 3. 3. Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng. (10’) a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghiã hình có trục đối xứng. Nhận biết được một số hình có trục đối xứng trong thực tế. b) Đồ dùng. Bảng phụ hình 56, 57. c) Các bước tiến hành. - Cho HS làm ? 3 tr 86. GV gthiệu H. 55 lên bảng phụ gọi HS trả lời ? 3. - Gọi HS nhận xét. - GV gthiệu AH gọi là trục đối xứng của ∆ABC. - Thế nào là trục đối xứng của 1 hình? (HSTB) - Gọi HS đọc định nghĩa trục đx trong SGK tr 86. - Cho HS làm ?4 theo nhóm 4 (5 Phút) - GV gthiệu H. 56 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát trả lời ? 4. - GV chốt lại ? 4 trên hình 56. ? Hình thang cân có mấy trục đối xứng? Để xác định trục đối xứng của hình thang cân ta làm như thế nào ? (HSTB) - GV gthiệu nội dung định lí về trục đối xứng của hthang cân. ? Hãy tóm tắt nội dung định lí . - GV chốt lại số trục đối xứng của các hình trong bài. - HS đọc ? 3. - HS quan sát H. 55 trả lời ?3. - HS nhận xét câu trả lời + d là trục đx của 1 hình H nếu điểm đối xứng thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H. - HS đọc định nghĩa tr 86. - HS đọc ?4. - HS quan sát hình trả lời ?4. - HS báo cáo. - Hình thang cân có 1 trục đx là đường thẳng nối trung điểm 2 đáy. - HS đọc đlí tr 87 - HS tóm tắt định lí. - HS nhắc lại số trục đối xứng của các hình đã học. 3. Hình có trục đối xứng. ? 3. - AB và AC đối xứng với nhau qua AH . - BH đối xứng với CH qua AH . ⟹AH là trục đối xúng của ∆ABC. * Định nghĩa: SGK- 86 ? 4. a, Có 1 trục đối xứng. b, ∆ABC đều có 3 trục đx. c, đtròn có vô số trục đx. * Định lí: SGK – 87 ABCD là hthang cân AH= HB, DK = KC ⟹HK là trục đối xứng của hình thang cân. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5’) a) Tổng kết: - GV tổng kết nội dung bài học. - Học thuộc các định nghĩa, định lí, tính chất của bài. b) Hướng dẫn học bài: - BTVN: Bài 36, 39, 42 SGK tr 87- 88. - Hướng dẫn : Bài 36: áp dụng định nghĩa 2 điểm đối xứng qua đương thẳng và tính chất 2 hình đx qua 1 đường thẳng Bài 39: - áp dụng định nghĩa 2 điểm đối xứng qua đường thẳng - áp dụng bất đẳng thức trong ∆CEB Bài 40: Làm theo hướng dẫn trong SGK.

File đính kèm:

  • docxGiao an Hinh 8 day theo doi tuong tu tiet 5 8.docx