Giáo án Hình học 8 Trường THCS - BTCX Trà Nam Tiết 36 Định lí talét

I/ MỤC TIÊU.

- HS Nắm vữmg định nghĩa về tỉ số của hai tam giác.

- HS nắm vững định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ.

- Nắm vững nội dung của định lí Talét

II/ CHUẨN BỊ.

 -GV: Thước thẳng ,compa,bảng phụ, phấn màu.

 -HS: Thước thẳng ,compa,bảng phụ, phấn màu.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS - BTCX Trà Nam Tiết 36 Định lí talét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 20 NS: ............................ TIẾT: 36 ND: ........................... Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG BÀI 1. ĐỊNH LÍ TALÉT I/ MỤC TIÊU. HS Nắm vữmg định nghĩa về tỉ số của hai tam giác. HS nắm vững định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung của định lí Talét II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng ,compa,bảng phụ, phấn màu. -HS: Thước thẳng ,compa,bảng phụ, phấn màu. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAI HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 05 PHÚT 10 PHÚT 10 PHÚT 12 PHÚT 10 PHÚT 03 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. GV thay thời gian kiểm tra miệng dể giới thiệu chương.Nói sơ lược về nhà toán học Talét. *HOẠT ĐỘNG 2. -GV: Vẽ hình lên bảng. -HS: Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. -GV: Cho HS tim tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD khi AB = 5cm,AC = 5dm -HS: Ta có -GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc và đơn vị đo hay không? *HOẠT ĐỘNG 2. -HS: Lập bảng tỉ số và so sánh: Ta có: Ta nói AB ,CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. -GV: Em hãy nêu định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. *HOẠT ĐỘNG 3 (Định lí Talét) -GV: Treo bảng phụ hình 3 và đưa ra GT a // BC. -HS: Lập tỉ số và đưa ra nhận xét: *HOẠT ĐỘNG 4. (Giải ?3) -GV: Treo bảng phụ có vẽ hình . -HS: Trình bày bài giải trên bảng. Ta có: a // BC,theo định lí Talét *DẶN DÒ. -Giải hình b sgk,2,4,5,6sgk. -Học thuộc các định nghĩa. I/Tỉ số của hai đoạn thẳng. Định nghĩa. (sgk) Ví dụ. EF = 4dm, MN = 7dm Tỉ số cảu hai đoạn thẳng MN và FE là: *Chú ý: Tỉ số cảu hai đoạn thẳng không phụ thuộc cách chon đơn vị đo. II/ Đoạn thẳng tỉ lệ. Nhận xét: Định nghĩa: (skg) III/ Định lí Talét trong tam giác. Định lí: (sgk) GT: ABC, B’C’ // BC KL: Ví dụ: (gk) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TUẦN: 21 NS: ............................ TIẾT: 37 ND: ........................... BÀI 2. ĐỊNH LÍ TALÉT ĐẢO VÀ HỆ QUẢ ĐỊNH LÍ TALÉT I/ MỤC TIÊU. -HS nắm vững nội dung định lí Talét đảo. -Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talét. II/ CHUẨN BỊ. -GV: Thước thẳng ,compa,bảng phụ, phấn màu. -HS: Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG 10 PHÚT 15 PHÚT 15 PHÚT 03 PHÚT *HOẠT ĐỘNG 1. (Kiểm tra) HS1. Nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.Tìm tỉ số của hai đoạn thẳng AB= 4cm,CD = 5cm. HS2. Nêu định lí Talét. Tìm x trên hình vẽ sau: *HOẠT ĐỘNG 2. (Định lí Talét đảo) -Giải ?1. -GV: Treo bảng phụ đã vẽ hình 8 sgk. -HS: So sánh các tỉ số Tính AC’’ = ? -HS: Đứng tại chổ so sánh cacs tỉ số: -GV: Kẻ qua B’ đường thẳng a song song với BC cắt AC tại C’’. Em hãy tính AC’’? -HS: Trình bày bài dạy trên bảng. AC’’ = 3. -GV: Em hãy nêu ra nhận xét các điểm C và C’’; cạnh B’C’ và B’C’’? -HS: Trả lời. -GV: Dẫn cho HS biết đây là nội dung cảu định lí Talét đảo. -HS: Đọc nội dung định lí sgk. -GV: Em nào chứng minh được định lí này? Ta có:B’C’ // BC,theo định lí Talét Và: C’D // AB,theo định lí Talét Suy ra: Mà: B’C’ = BD Vậy: *HOẠT ĐỘNG 3. -Củng cố: Giải ?3. -Học ở nhà: Học thuộc định lí talét đảo và hệ quả của định lí đó. Làm bài tập:6,7,8 sgk. Đáp số: HS1: HS2: I/ Định lí Talét đảo. GT: ABC, B’ AB C’ AC. KL: B’C’ // BC II/ Hệ quả của định lí Talét. Định lí: GT:ABC (B’AB,C’ AC) B’C’ // BC KL: Chứng minh : (sgk) *Chú ý: Hệ quả trên cũng đúng với các trường hợp sau: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 37+38.doc