I. Mục Tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là một hình bình hành.
3/ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho hs
II/ Chuẩn Bị:
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
2. HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS ĐăK’Nông - Tiết 10: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Ngày soạn : 14/09/2013
Tiết : 10 Ngày dạy : 18/09/2013
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục Tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là một hình bình hành.
3/ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho hs
II/ Chuẩn Bị:
1. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
2. HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
III.Phương pháp:
-Vấn đáp,hoạt động nhóm…
IV.Tiến trình:
1/ Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số lớp …………………8a31…………...8a2………………..
2/Bài cũ
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5p)
Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song.
Giao viên chỉ hình vẽ và nói: Hình thang có hai cạnh bên song song được gọi là hình bình hành.
HS nhắc lại nhận xét
AB // BC và AD / / BC thì tứ giác ABCD là hình bình hành
Hoạt động 2 : Định nghĩa (7p)
Từ nhận xét trên hãy nêu định nghỉa hình bình hành.
Giáo viên vẽ hình và nêu tóm tắt định nghĩa.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình bình hành trong giấy ô li.
Hình thang có là hình bình hành hay không?
Học sinh quan sát và tìm cách định nghĩa hình bình hành.
Học sinh chú ýtheo dõi và tập vẽ hình bình hành
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
1/Định nghĩa:
ABCD là hình bình hành Û AB // BC và AD / / BC
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song với nhau
Hoạt động 3 : Tính chất( 14p)
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song vậy nó có những tính chất gì?
Hãy vẽ hình bình hành ABCD và nhận xét về các góc, các đường chéo của hình đó.
Yêu cầu HS ghi GT, KL của dịnh lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh.
Yêu cầu HS trình bày chứng minh.
Có các cặp cạnh đối song song suy ra các cặp cạnh đối bằng nhau (theo nhận xét).
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS ghi GT,KL.
HS trình bày chứng minh.
2 Tính Chất:
Định lí :
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh: (SGK)
Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết: (12p)
Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết là một hình bình hành.
GV nhắc lại.
Trong 5 dấu hiệu có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo.
Cho học sinh làm ? 3 theo nhóm.
HS nêu các dấu hiệu nhận biết..
Đại diện nhóm trả lới
3. Dấu hiện nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là HBH
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH
3. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là HBH
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
? 3
4/Củng cố (5p)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 44 SGK
HS: ABCD là hình bình hànhÞ AD = BC Þ DE = BF
Mà DE // BF nên DEBF là hình bình hành Þ BE = DF.
5/Hướng dẫn học về nhà : (1p)
Bài tập : làm các bài tập: 45 và các bài luyện tập 46, 47, 48, 49
6/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- hinhhoc8t10.doc