Giáo án Hình học 8 - Trường THCS ĐăK’Nông - Tiết 11: Luyện tập

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ và nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.

3. Thái độ:

 - Thấy được các hình bình hành trong thực tế

 - Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét. Rèn kỹ năng vẽ hình. Biết nhận xét , và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kêt quả học tập . Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới .Có tinh thần hơp tác trong học tập .

II. Chuẩn bị của giáo viên và hs

1.Gv : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu

2.Hs : SGK, thước có chia khoảng , compa , thước đo góc , chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. PPDH

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS ĐăK’Nông - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 06 Ngày soạn : 22/09/2013 Tiết : 11 Ngày dạy : 25/09/2013 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình bình hành. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ và nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ: - Thấy được các hình bình hành trong thực tế - Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét. Rèn kỹ năng vẽ hình. Biết nhận xét , và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kêt quả học tập . Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới .Có tinh thần hơp tác trong học tập…. II. Chuẩn bị của giáo viên và hs 1.Gv : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu 2.Hs : SGK, thước có chia khoảng , compa , thước đo góc , chuẩn bị bài trước ở nhà. III. PPDH - Nêu vấn đề. Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút ) Lớp 8a1 ss : v : 8a2 ss : v : 2. Kiểm tra bài cũ: ( 08 phút ) Gv yêu cầu hs : Nêu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành ? Cho hình bình hành ABCD có =120o. Tính số đo các góc còn lại Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Ta có : A+D=180o => Vì ABCD là hình bình hành nên : =120o, =60o 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động: Luyện tập ( 30 ph ) Để cm AHCK là hbh ta cần cm gì ? Cm AH=CK ta phải cm điều gì ? Nhận xét AH và CK ? Nhận xét điểm O ? Tam giác ABC có những yếu tố gì đặc biệt ? Tương tự có nhận xét gì về GH ? Từ (1)(2) suy ra điều gì ? Vậy kết luận gì về EFGH Trước hết hãy cm AK=CI ? AK và CI còn có đđ gì nữa ? Vậy kết luận gì về AKCI ? Hbh có các cạnh đối ntn ? Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì nó ntn ? Hai cạnh đối AH và CK song song và bằng nhau Song song nhau vì cùng vuông góc với BD O là trung điểm của HK nên O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành AHCK hay A,O,C thẳng hàng E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC => EF là đường tb của Tương tự : => Từ Vì I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB nên Mà AB=CD (ABCD là hbh) nên AK=CI AK // CI (AB//CD) AKCI là hình bình hành Song song Đi qua trung điểm của cạnh thứ ba 47Sgktr GT ABCD là hình bình hành O là trung điểm của HK KL a. AHCK là hbh b. A, O, C thẳng hàng Cm : a. Xét và có : AD=BC (ABCD là hbh) (slt, AD//BC) Cạnh huyền – góc nhọn => AH = CK Mặt khác : Nên AHCK là hình bình hành b. Vì O là trung điểm của HK nên O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành AHCK hay A,O,C thẳng hàng 48 Sgktr GT ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA KL ABCD là hình gì?Vì sao? Cm : E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC => EF là đường tb của Tương tự : => Từ 4 . Củng cố toàn bài: ( 5 phút ) Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài . Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? 5 . Hướng đẫn học bài ơ nhà và ra bài tâp về nhà ( 01 p ) - Nắm định nghĩa; tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - BTVN 44, 45, 46 (tr 92 – SGK) 6 . Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • dochinhhoc8t11.doc