I. Mục tiêu bài học
-Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét , về tính chất đường phân giác của tam giác và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, eeke.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1 ph)
Sĩ số:
2. Kiểm tra (1 ph)
GV: Kiểm tra nhanh việc làm đề cương câu hỏi ôn tập của HS
3. Tổ chức dạy và học bài mới
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS TT Lương Bằng Tuần 29 Tiết 53 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Soạn ngày: 17/3/2010 Dạy ngày: /3/2010
Tiết 53: ôn tập chương III.
I. Mục tiêu bài học
-Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét , về tính chất đường phân giác của tam giác và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, eeke.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1 ph)
Sĩ số:
2. Kiểm tra (1 ph)
GV: Kiểm tra nhanh việc làm đề cương câu hỏi ôn tập của HS
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?Trong chương III ta đã học những kiến thức cơ bản nào?
? Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’
+Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi
a) Định nghĩa.
AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D'
b) Tính chất.
?Ta có được các tính chất trên dựa vào đâu?
GV: Chốt và khắc sâu
?Phát biểu định lí ta lét thuận đảo và hệ quả của nó?
GV: Treo bảng phụ vẽ hình , yêu cầu HS vẽ hình vào vở và ghi GT, KL của các định lí và hệ quả?
-Định lí Ta lét thuận đảo
-Hệ quả của định lí Ta lét
GV: Chốt lại kiến thức về định lí Ta Lét và luuw ý HS khi áp dụng định lí Ta lét đảo chỉ cần thỏa mãn một trong ba tỉ lệ thức là kết luận được a//BC
?Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác?
GV: Vẽ hình yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí?
GV: Khắc sâu tính chất đường phân giác của tam giác
?Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
GV: Vẽ hình và chốt lại định nghĩa
A
A'
B C B' C'
?Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai đường phân giác tương ứng, hai đường trung tuyến tương ứng , hai chu vi tương ứng, hai diện tich tương ứng được xác định như thế nào?
GV: Chốt và nhấn mạnh lại.
?Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng?
GV: Chốt lại định lí.
?Phát biểu các định lí về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?So sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
( GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền)
A
A'
B C B' C'
GV: Chốt và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
?Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
GV: Chốt và khắc sâu các kiến thức cần nhớ.
?Đọc đề bài?
?Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong từng trường hợp?
GV: Chốt lại về tỉ số của hai đoạn thẳng
- GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV:
?Vẽ hình?
+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M
trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào?
+ Nhận xét gì về vị trí điểm D
+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D
+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?
?Lên bảng làm ?
GV: Quan sát, hướng dẫn lại phương pháp làm
- GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM.
?Đọc đề bài?
?Vẽ hình ghi GT, KL?
GV: Quan sát, sửa chữa, hướng dẫn HS vẽ hình
- Gv hửụựng daón hs laứm tửứng bửụực
a) Xeựt D vuoõng baống nhau theo T/H ch-gn
KB = HC
í
DKBC = DHCB
b) KH//BC
í
c) DIAC DHBC (g-g)
ị
DAKH DABC
Goùi hs leõn baỷng trỡnh baứy tửứng caõu theo sửù hửụựng daón cuỷa gv
GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng.
?Đọc đề bài?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài
?Lên bảng làm?
GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả cảu một số nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm
+ AN = NB
í
+ DM = MC
í
í
GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng
?Đọc đề bài?
?Vẽ hình ghi GT, KL?
? Nhaộc laùi moỏi quan heọ giửừa caùnh goực vuoõng ủoỏi dieọn vụựi goực 300 vaứ caùnh huyeàn
? Nhaộc laùi tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực?
GV: Hửụựng daón hs tớnh tửứng caõu
?Gọi HS leõn baỷng trỡnh baứy?
GV: Quan sát HS làm bài và hướng dẫn lại nếu cần
GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng
?Đọc đề bài?
?Làm câu a?
Gv goùi hs neõu caựch laứm
Gụùi mụỷ tửứng bửụực veừ
Trong tửứng bửụực hs leõn baỷng thửùc hieọn veừ
GV: Chốt lại phương pháp vẽ hình, Yêu cầu HS về làm tiếp câu còn lại trong vở.
GV: Chốt lại vấn đề.
1. Ôn tập lý thuyết (17 ph)
HS: Nêu các kiến thức cơ bản đã học
HS: Trả lời định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ ú
HS: Theo dõi trên bảng phụ
HS:Trả lời
HS: Trả lời miệng
HS: Lên bảng làm
- Định lí Ta Lét thuận đảo
-Hệ quả của định lí Ta Lét
HS: Trả lời
HS: Ghi GT, KL của định lí
GT: , AD là tia phân giác của
AD’ là phân giác
KL:
HS: Trả lời
VABC VA'B'C' (k: là tỉ số đồng dạng)
HS: Trả lời
, , ,
HS: Trả lời
HS: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và so sánh bằng cách điền trên bản phụ
TH đồng dạng
TH bằng nhau
a) (c.c.c)
a) AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C' (c.c.c)
b) (c.g.c)
b) A'B'=AB, BC=B'C'
(c.g.c)
c) (g.g)
c) AB=A'B' (g.c.g)
HS: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
ABC và A'B'C' ()
a)
b) hoặc
c)
àVABC VA'B'C'
2. Luyện tập( 24 ph)
Bài 56/SGK-92
HS: Đọc đề bài
HS: Lần lượt xác định
a) AB=5cm, CD=15cm à
b)AB=45dm,CD = 150cm = 15 dmà
c) AB=5CDà
Bài 57
HS: Đọc đề bài và trả lời
HS: Vẽ hình A
HS: Trả lời
B H D M C
AD là tia phân giác suy ra:
và AB < AC ( GT)
=> DB < DC
=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM
Vậy D nằm bên trái điểm M.
Mặt khác ta lại có:
Vì AC > AB => > => - > 0
=>> 0
Từ đó suy ra :>
Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D.
A
I
C
B
H
K
a
b
b
Bài 58/SGK-92
HS: Đọc đề bài
GT
DABC(AB=AC), BH^AC, CK^AB
c) BC = a, AB=AC=b
KL
a) BK = CH
b) KH//BC
c) HK = ?
HS: Vẽ hình ghi GT, KL
Chửựng minh
HS: a) Xeựt DKBC () vaứ DHCB() coự :
BC chung
(DABC caõn)
ị DKBC = DHCB (ch – gn) ị BK=HC
HS: b) maứ AB = AC (DABC caõn)
HS: c) Xeựt DIAC và DHBC coự :
ịDIACDHBC (g-g)
Vỡ KH//BC ịDAKH ABC
Maứ AH = AC – HC =
Bài 59/SGK-92
HS: Đọc đề bài
HS: Làm bài theo nhóm
HS: Địa diện nhóm lên bảng làmGT
HtABCD(AB//CD), ADầBC = {K} KOầAB = {N} KOầCD = {M}
KL
NA = NB; MC = MD
K
D
M
F
B
A
E
O
N
C
Chửựng minh
Keỷ EF ủi qua O vaứ song song vụựi CD (ẺAD, FẻBC)
Ta coự : vaứ
Maứ AB//CD
Hay
Vỡ EF//AB ị AN//EO, NB//OF (NẻAB, OẻEF)
maứ EO = OF
Vỡ AN//EO
Vỡ NB//DF
ị AN = NB (1)
Vỡ EO//DCị OE//DM, OF//MC (OẻEF, MẻCD)
maứ EO = OF
Vỡ EO//DM
Vỡ OF//MC
ị DM = MC (2)
A
B
C
D
300
1
2
Tửứ (1)(2) ị AN = NB; DM = MC
Baứi 60/SGK-92
HS: Đọc đề bài
HS: Vẽ hình ghi GT, KL
HS: Trả lời
GT
DABC (), ,
b) AB = 12,5 cm
KL
a)
b) CABC , SABC = ?
Chửựng minh
a) DABC (,)
Vỡ BD laứ phaõn giaực
b) AB = 12,5 cm ị BC = 25 cm
AÙp duùng ủũnh lớ Pitago vaứo DABC ()
AC2 + AB2 = BC2
AC2= BC2 - AB2 = 252 – 12,52
AC = 21,65 (cm)
CABC = AB+BC+CA =12,5+25+21,65 = 59,15
Baứi 61a/SGK-92
HS: Đọc đề bài
HS: Suy nghĩ làm bài
D
CD
B
A
88
4
25
20
10
Veừ DC = 25cm
Laỏy (D, 10cm), (C, 20cm) ị B
Laỏy (D, 8m), (B, 4m) ị A
Veừ caực ủoaùn thaỳng CB, DB, AB, AD ủửụùc tửự giaực ABCD thoaỷ maừn ủieàu kieọn baứi toaựn
4. Củng cố (1 ph)
GV: Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm, các kiến thức cơ bản trong chương.
5. Hướng dẫn (1 ph)
- Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết cơ bản của chương, xem lại các bài tập đã chữa và phương pháp làm.
-BTVN: Làm tiếp bài 61/SGK-92, 50à60/SBT-75à77
HD: bài 61/SGK: DABD DBDC(c.c.c)à( hai góc tương ứng), mà chúng ở vị trí SLTàAB//CD.
-Chuẩn bị ôn tập tốt, giờ sau kiểm tra một tiết.
&
Soạn ngày: 21/3/2010 Dạy ngày: /3/2010
Tiết 54: Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu bài học
-Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS nói chung và kiểm tra kiến thức chương III
-Kiểm tra kĩ năng làm bài, vẽ hình của HS
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc và ý thức tự giác của HS.
II. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức kiểm tra và giấy kiểm tra.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
Sĩ số:
2. Nội dung kiểm tra
Đề lẻ
Bài 1 (1,5 đ): Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Bài 2 (2,5 đ): Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M, Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho . Đường trung tuyến AI () cắt đoạn MN tại K. Chứng minh KM=KN.
Bài 3 (6 đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, AD=6cm. Kẻ AH
a, Chứng minh DAHB DBCD
b, Chứng minh AD2=DH.DB
c, Tính độ dài DH, AH.
d, Gọi AE là tia phân giác của .Tính tỉ số diện tích của DAED và DAEB.
Đề chẵn
Bài 1 (1,5đ): Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Bài 2 (2,5đ): Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M, Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho . Gọi I là trung điểm của MN, đường thẳng BI cắt AC tại D.Chứng minh AD=DC.
Bài 3 (6 đ): Cho hình chữ nhật ABCD có DC=8cm, BC=6cm. Kẻ BK
a, Chứng minh DABK DCAD
b, Chứng minh AB2=AK.AC
c, Tính độ dài BK, AK.
d, Gọi BE là tia phân giác của .Tính tỉ số diện tích của DBCE và DBAE.
3. Đáp án và biểu điểm
Đề lẻ
Bài 1 (1, 5đ): Phát biểu đúng các trường hợp đồng dạng c.c.c, c.g.c, g.g của hai tam giác như SGK-73, 75, 78 (Mỗi trường hợp đúng được 0,5đ)
Bài 2 (2, 5đ):
GT:
ABC,
, AI là trung tuyến của ABC,
KL:
MK=KN (0,25đ)
(0,25đ)
Chứng minh
- Xét ABC có (gt)àMN//BC (định lí Ta lét đảo) (0,5đ)
-Xét ABI có MK//BIà(hệ quả của định lí Ta lét) (1) (0,5đ)
-Xét ACI có KN//CIà (hệ quả của định lí Ta lét) (2) (0,5đ)
Từ (1) và (2)à àMK=KN (0,5đ)
Mà AI là trung tuyến của ABCàBI=CI
Bài 3 (6 đ):
- Vẽ hình 0,25đ ghi GT, KL (0,25đ)
GT:
Hcn ABCD, AB=8cm, AD=6cm
, AE là phân
giác
KL:
a, DAHB DBCD
b, AD2=DH.DB
c, DH=?, AH=?
d,
Chứng minh
a, Xét DAHB và DBCD có , à DAHB DBCD (g.g) (1đ)
b, Xét DABD và DHAD có , chungà DADB DHAD(g.g) (1đ)
à (0,5đ)
c, Xét ABD có AD=6cm, AB=8cm, , áp dụng định lí Pytago có
(0,5đ)
Lại có AD2=DH.DBà (0,5đ)
Xét có , áp dụng định lí Pytago có
(0,5đ)
d, Vì AE là phân giác của ABDà(Tính chất đường phân giác của tam giác) (0,5đ)
(1 đ)
Đề chẵn
Thang điểm như đề lẻ
Bài 1 (1,5đ): Phát biểu dúng ba trường hợp đồng dạng của tam giác vuông: g.g, c.g.c, c.c.c
Bài 2 (2,5đ):
GT:
ABC,
, I là trung điểm của MN
KL:
AD=DC (0,25đ)
(0,25đ)
Chứng minh
- Xét ABC có (gt)àMN//AC (định lí Ta lét đảo) (0,5đ)
-Xét ABD có MI//ADà(hệ quả của định lí Ta lét) (1) (0,5đ)
-Xét ACI có IN//CDà (hệ quả của định lí Ta lét) (2) (0,5đ)
Từ (1) và (2)à àAD=CD (0,5đ)
Mà I là trung điểm của MNàMI=NI
GT:
Hcn ABCD, DC=8cm, BC=6cm
, BE là phân
giác
KL:
a, DABK DCDA
b, AB2=AK.AC
c, AK=?, BK=?
d,
Bài 3 (6đ):
Chứng minh
a, Xét DABK và DCAD có , à DAHB DBCD (g.g) (1đ)
b, Xét DABC và DAKB có , chungà DABC DAKB(g.g) (1đ)
à (0,5đ)
c, Xét ADC có AD=BC=6cm, DC=8cm, , áp dụng định lí Pytago có
(0,5đ)
Lại có AB2=AK.ACà (0,5đ)
Xét có , áp dụng định lí Pytago có
(0,5đ)
d, Vì BE là phân giác của ABCà(Tính chất đường phân giác của tam giác) (0,5đ)
(1 đ)
4. Củng cố
GV: Thu bài và nhận xét ý thức lmf bài của HS
5. Hướng dẫn
- Làm lại bài kiểm tra vào vở
-Xem trước bài : “ Hình hộp chữ nhật. ”
&
File đính kèm:
- hinh 8 tuan 29.doc