I. Mục tiêu bài học
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình hhcn, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình trụ, hình khai triển của hhcn, hình lập phương, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1 ph)
2. Kiểm tra (2 ph)
GV: Giới thiệu nội dung của chương (dùng các mô hình)
3. Tổ chức dạy và học bài mới
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS TT Lương Bằng Tuần 30 Tiết 55 Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: /3/2010 Dạy ngày: /3/2010
Tuần 30:
Chương IV: hình lăng trụ đứng – hình chóp đều
Tiết 55: Hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu bài học
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình hhcn, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình trụ, hình khai triển của hhcn, hình lập phương, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1 ph)
2. Kiểm tra (2 ph)
GV: Giới thiệu nội dung của chương (dùng các mô hình)
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu vấn đề vào bài như SGK-95
GV: Đưa mô hình hình hộp chữ nhật và giới thiệu cạnh, đỉnh, mặt của hhcn
caùnh
maởt
ủổnh
- Moọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự maỏy maởt, laứ nhửừng hỡnh gỡ?
- Moọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự maỏy ủổnh, maỏy caùnh?
- GV yeõu caàu HS leõn chổ roừ maởt, ủổnh, caùnh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
GV giụựi thieọu maởt ủaựy, maởt beõn
+ Hai maởt ủoỏi dieọn khoõng coự caùnh chung ủửụùc xem laứ hai maởt ủaựy; caực maởt coứn laùi goùi laứ maởt beõn.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hhcn và đặt tên cho hhcn là ABCDA’B’C’D’
D C
A D/ C/
B
A/ B/
- ẹửa tieỏp hỡnh laọp phửụng vaứ hoỷi :
?Hình lập phương có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh?
- Hỡnh laọp phửụng coự 6 maởt laứ hỡnh gỡ?
- Taùi sao hỡnh laọp phửụng laứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt?
- Vớ duù hỡnh hoọp chửừ nhaọt , hình lập phương yêu cầu chỉ rõ đỉnh, cạnh, mặt bên.
GV: Chốt và khắc sâu kiến thức cơ bản
?Vẽ hhcn ABCDA’B’C’D’ và làm ?
GV: Hướng dnx lại HS cách xác định các đỉnh, các cạnh , các mặt
GV: Chốt và khắc sâu.
GV: Đặt hhcn lên mặt bàn và giụựi thieọu : ủoọ daứi ủoaùn thaỳng AA’ goùi laứ chieàu cao cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
GV: Yêu cầu HS chỉ ra tiếp hai đáy và chiều cao tương ứng của hhcn
GV: Duứng moõ hỡnh hỡnh hoọp chửừ nhaọt GV giụựi thieọu : ẹieồm, ủoaùn thaỳng, moọt phaàn maởt phaỳng nhử trong sgk
Trong hỡnh hoọp chửừ nhaọt ABCDA’B’C’D’, xem:
Caực ủổnh nhử caực ủieồm.
Caực caùnh nhử caực ủoaùn thaỳng.
Moói maởt laứ moọt phaàn cuỷa maởt phaỳng.
Ta coự: Hai ủieồm A,B thuoọc ủửụứng thaỳng AB; ủửụứng thaỳng AB naốm trong mp ABCD…
- GV lửu yự HS : trong khoõng gian ủửụứng thaỳng keựo daứi voõ taọn veà hai phớa, maởt phaỳng traừi roọng veà moùi phớa
? Haừy tỡm ra hỡnh aỷnh cuỷa maởt phaỳng, cuỷa ủửụứng thaỳng?
GV: Chốt và khắc sâu.
HS: Nghe giảng và theo dõi SGK-95
1. Hình hộp chữ nhật (15 ph)
HS: quan sát và nghe giảng
HS: Moọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự 6 maởt, moói maởt ủeàu laứ hcn.
HS: Moọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự 8 ủổnh, 12 caùnh.
HS: thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV
HS: Quan saựt, nghe giụựi thieọu.
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV
HS: Quan sát mô hình và trả lời câu hỏi
HS: Moọt hỡnh hoọp lập phương coự 6 maởt, 8 ủổnh, 12 caùnh.
HS: Hỡnh laọp phửụng coự 6 maởt ủeàu laứ hỡnh vuoõng
HS: Vỡ hỡnh vuoõng cuừng laứ hcn neõn hỡnh lphửụng cuừng laứ hhoọp cn
HS: Neõu vớ duù.
2. Mặt phẳng và đường thẳng (15 ph)
HS: Vẽ hình hộp chữ nhật và làm ?
D C
A D/ C/
B
A/ B/
?
- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D'; DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.
- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.
- Các cạnh: AB, AD, AA', BC, BB', CD, C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.
HS: Quan saựt vaứ hỡnh dung theo giụựi thieọu cuỷa GV.
HS: Trả lời.
HS: Chuự yự theo doừi.
- HS chổ ra:
Mp : traàn nhaứ, saứn nhaứ, maởt baứn
ẹthaỳng : meựp baỷng, meựp tửụứng
4. Củng cố (10 ph)
?Vẽ hhcn, đặt tên cho hhcn, chỉ rõ đỉnh, cạnh, mặt của hhcn?
?Vẽ hình lập phương, đặt tên cho hình lập pương, chỉ rõ đỉnh, cạnh, mặt của hình lập phương?
- GV hướng dẫn cách vẽ
N P
M Q
N' P/
M/ Q/
?Làm bài 1/ SGK-96?
D
C
Q
P
N
M
B
A
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ:
+ AB, CD, MN và QP
+ AM, DQ, CP và BN
+ AD, QM, NP và BC
?Làm bài 2/SGK-96?
a) O là trung điểm của CB1 thì (giao điểm 2 đường chéo hcn)
b) ;
O
D
C
D1
C1
B1
A1
B
A
K
?Làm bài 3/SGK-97?
GT
Hhcn ABCDA1B1C1D1
DC = 5cm; BB1 = 3cm; CB = 4cm
KL
CB1 = ? , DC1 = ?
D
A
B
C
D1
A1
B1
C1
Giaỷi
Vỡ ABCDA1B1C1D1 laứ hhcn vaứ
AÙp duùng ủũnh lớ Pitago cho tam giaực vuoõng DCC1 ta coự :
Tửụng tửù ta coự : B1C = 5(cm)
GV: Hệ thoogs lại kiến thức toàn bài, khắc sâu trọng tâm bài.
5. Hướng dẫn (2 ph)
- Nắm chắc khái niệm hhcn, hình lập phương, đường thẳng, mặt phẳng
-BTVN: 4/SGK-97 1à5/SBT-104; 105
HD: Bài 4/SGK:
- Xem trước bài : “ Hình hộp chữ nhật (tiếp). ”
&
Soạn ngày: /3/2010 Dạy ngày: /3/2010
Tiết 56: Hình hộp chữ nhật ( tiếp)
I. Mục tiêu bài học
- HS nhaọn bieỏt (qua moõ hỡnh) khaựi nieọm veà hai ủửụứng thaỳng song song. Hieồu ủửụùc caực vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa hai ủửụứng thaỳng trong khoõng gian .
- Baống hỡnh aỷnh cuù theồ, HS bửụực ủaàu naộm ủửụùc daỏu hieọu ủửụứng thaỳng song song vụựi maởt phaỳng vaứ hai maởt phaỳng song song.
- HS nhaọn xeựt ủửụùc trong thửùc teỏ hai ủửụứng thaỳng song song, ủửụứng thaỳng song song vụựi maởt phaỳng, hai maởt phaỳng song song.
- HS nhụự laùi vaứ aựp duùng ủửụùc coõng thửực tớnh dieọn tớch trong hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình hhcn, hình lập phương, hình khai triển của hhcn, hình lập phương, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1 ph)
2. Kiểm tra (5 ph)
?HS1: Vẽ hhcn, đặt tên cho hhcn, chỉ rõ đỉnh, cạnh, mặt của hhcn?
ĐS:
D C
A D/ C/
B
A/ B/
- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D'; DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.
- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.
- Các cạnh: AB, AD, AA', BC, BB', CD, C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.
?HS2: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng đã học?
ĐS: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Vẽ hình 75/SGK lên bảng và yêu cầu HS làm ?1 B C
A
D
B'
C'
A' D'
GV: Nhấn mạnh lại và giới thiệu AA’ và BB’ là hai đương thẳng song soh trong không gian
?Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?
GV: Khẳng định lại và lưu ý: Định nghĩa này cũng giống như định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng.
?Đọc lại định nghĩa SGK-98?
GV: Khắc sâu định nghĩa và nêu kí hiệu
a//b + a,b cuứng naốm trong 1 mp
+ a,b khoõng coự ủieồm chung
?Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song khác trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’
- GV hỏi tiếp: Hai đường thẳng D'C' và CC' là hai đường thẳng thế nào? Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng nào?
GV: Hai đường thẳng AD và D'C' có điểm chung không ? có song song không? vì sao ?
GV giới thiệu: AD và D'C' là hai đường thẳng chéo nhau.
- Vậy với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào ?
? Hãy chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau trên hình hộp chữ nhật hoặc ở lớp học.
- GV giới thiệu: Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. (giống như trong hình phẳng).
a // b ; b // c ị a // c
áp dụng: Chứng minh AD // B'C'.
GV: Chốt lại.
?Nêu một và ví dụ khác ?
GV: Khắc sâu kiến thức cơ bản.
GV: Dùng mô hình cho HS quan sát và trả lời ?2
A
D
C
B
A’
D’
C’’
B’
GV: Khẳng định lại và giụựi thieọu AB ẽ A’B’C’D’ maứ AB//A’B’ ịAB//(A’B’C’D’)
?Vậy khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng?
GV: Khắc sâu và ghi tổng quát
a ậ mp (P).
GT a // b.
b è mp (P).
KL: a // mp (P).
GV yêu cầu HS làm ?3 tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' các đường thẳng song song với mặt phẳng (A'B'C'D'), các đường thẳng song song với mp (ABB'A').
- Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng song song với mp.
GV lưu ý HS: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
GV: Chốt lại về đường thẳng song với mặt phẳng
- GV: Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D', xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A'B'C'D'), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng:
+ AB và AD.
+ A'B' và A'D'.
+ AB và A'B'.
+ AD và A'D'.
- GV nói tiếp: Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng (A'B'C'D') chứa hai đường thẳng cắt nhau A'B' và A'D', AB // A'B', AD // A'D', khi đó ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A'B'C'D'), và viết mp(ABCD)//mp(A'B'C'D')
?Vậy thế nào là hai mặt phẳng song song?
GV: Chốt lại khái niệm hai mặt phẳng song song.
?Muốn chứng minh hai mặt phẳng song song ta làm như thế nào?
GV: Chốt và khắc sâu phương páp chứng minh hai đường thẳng song song.
- GV: Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích.
GV cho HS đọc ví dụ tr.99 SGK.
?Làm ?4?
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai mặt phẳng song song trong thực tế.
GV lưu ý HS: Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
GV gọi một HS đọc Nhận xét cuối tr.99 SGK.
GV: Chốt và khắc sâu nhận xét
- GV đưa ra hình 79 tr.99 SGK và lấy ví dụ thực tế để HS hiểu được: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó. (vì các mặt phẳng đều trải rộng về mọi phía).
GV: Dùng hhcn lấy ví dụ về hai mp cắt nhau
?Lấy ví dụ thực tế về hai mp cắt nhau?
?Vậy với hai mp phân biệt có những vị trí tương đối nào?
GV: Chốt lại vấn đề.
1. Hai đường thẳng song song trong không gian (15 ph)
HS: làm ?1
-Caực maởt cuỷa hỡnh hoọp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D
BB’ vaứ AA’ cuứng naốm trong 1 mp
BB’ vaứ AA’ khoõng coự ủieồm chung
HS: Nghe giảng
HS: trả lời: Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng:
- Cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Không có điểm chung.
HS: Đọc bài
HS: Nghe giảng.
HS: Trả lời
Ví dụ: AB // CD ; BC // AD ;AA' // DD' ....
HS: D'C' và CC' là hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng (DCC'D').
HS: Hai đường thẳng AD và D'C' không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc một mặt phẳng.
HS: Nghe giảng
Với 2 đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra:
+ a // b
+ a cắt b .
+ a và b chéo nhau.
HS: Lấy ví dụ
HS: Nghe giảng
HS: AD // BC (cạnh đối hình chữ nhật ABCD).
BC // B'C' (cạnh đối hình chữ nhật BCC'D').
ị AD // B'C' (cùng // BC).
HS: Trả lời
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song (15 ph)
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng
HS: Quan sát mô hình hhcn và làm ?2
+ AB // A/B/, vỡ : AB vaứ A/B/ cuứng naốm trong mp(ABB/A/) vaứ khoõng coự ủieồm chung.
+ AB khoõng naốm trong mp(A/B/C/D/).
HS: Nghe giảng.
HS: Khi ủt AB khoõng naốm trong mp (A/B/C/D/) maứ AB song song vụựi 1 ủt cuỷa mp naứy, chaỳng haùn AB // A/B/, thỡ ta noựi AB song song vụựi mp (A/B/C/D/) vaứ kớ hieọu : AB // mp (A/B/C/D/).
HS: Nghe và nhớ
HS: làm ?3
?3
DC // mp(A'B'C'D'); CB // mp(a'b'c'd')
AD // mp(A'B'C'D')
* DD’//mp(ABB'A'); DC//mp(ABB'A')
D’C’//mp(ABB'A'); CC’//mp(ABB'A').
HS: Lấy ví dụ
HS: Nghe và nhớ
b) Hai mặt phẳng song song.
HS: - AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A'B'C'D').
- DC, CC', C'D', D'D là các đường thẳng song song với mp (ABB'A').
+ AB cắt AD.
+ A'B' cắt A'D'.
+ AB // A'B'.
+ AD // A'D'.
HS: Nghe giảng và theo dõi SGK-99
HS: Neỏu 2 ủt caột nhau thuoọc mp(ABCD) laàn lửụùt song song vụựi 2 ủt caột nhau thuoọc mp (A/B/C/D/) thỡ ta noựi hai mp ủoự song song nhau vaứ kớ hieọu : mp(ABCD) // mp (A/B/C/D/).
HS: Trả lời.
HS: Nghe giảng
HS: Mp(ABCD)//mp(A'B'C'D')
mp (ADD'A') // mp (BCC'B') vì mặt phẳng (ADD'A') chứa hai đường thẳng cắt nhau AD và AA', mặt phẳng (BCC'B') chứa hai đường thẳng cắt nhau BC và BB', mà AD // BC, AA' // BB'.
HS: Đọc ví dụ
HS: Làm ?4
ễÛ hỡnh beõn coứn caực caởp mp song song laứ :
mp(BB/C/C) // mp(ILKH)
mp(ADHI) // mp(AD/KL)
mp(HKCC/) // mp(ILB/B), ……
HS:Lấy ví dụ: Mặt trần phẳng song song với mặt sàn nhà, mặt bàn song song với mặt sàn nhà....
HS: Nghe giảng
HS: Đọc nhận xét SGK.
HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
HS: Quan sát và theo dõi, nhận xét.
HS: Lấy ví dụ.
HS: Hai mp phân biệt có thể cắt nhau hoặc song song.
4. Củng cố (7 ph)
?Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian?
ĐS: + a // b
+ a cắt b .
+ a và b chéo nhau.
?Nêu vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt trong không gian?
ĐS: Hai mp phân biệt có thể cắt nhau hoặc song song.
?Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào?
B1
A1
C1
D1
A
B
C
D
?Làm bài 6/SGK-100?
ĐS: a) D1D//C1C ; B1B//C1C; A1A// C1C.
b) C1B1//A1D1;AD//A1D1;CB//A1D1
?Làm bài 7/SGK-100?
ĐS: Diện tích trần nhà là: 4,5. 3,7 = 16,65 (m2)
Diện tích bốn bức tường trừ cửa là: (4,5 + 3,7). 2,3 - 5,8 = 43,4 (m2).
Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m2).
?Làm bài 9/SGK-100?
ĐS: a) Các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) là AD, DC, CB.
b) Cạnh CD // mp (ABFH) và // mp (EFGH).
c) Đường thẳng AH // mp (BCGF).
GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, chốt lại kiến thức cơ bản và trọng tâm bài.
5. Hướng dẫn (2 ph)
- Nắm chắc khái niệm vị trí tương đối của đường thẳng trong không gian, mặt phẳng trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng.
-BTVN: 5, 8/SGK-100 6à12/SBT-106; 107
HD: Bài 8/SGK: a) b//mp(P) (b//a, a )
b) p// sân nhà vì p//q, q sân nhà.
- Xem trước bài : “ Thể tích của hình hộp chữ nhật. ”
&
File đính kèm:
- hinh 8 tuan 30.doc