Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 12 - Tiết 23 : Ôn tập chương I (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết)

2/ Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.

- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.

3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 GV: Chuẩn bị bài trong sách bài tập

 HS: SGK, thước, êke, duïng cuï hoïc taäp

VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 12 - Tiết 23 : Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn:05/11/2013 Ngày dạy: 06/11/2013 OÂN TAÄP CHÖÔNG I (t2) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết) 2/ Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình. Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. 3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Chuẩn bị bài trong sách bài tập HS: SGK, thước, êke, duïng cuï hoïc taäp VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Bài 1: 1 Hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông 2 Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. 3 Hình thoi là 1 hình thang cân 4 Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật 5 Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi 6 Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. Học sinh trả lời miệng Bài 1: Câu đúng: 1,2,4,6 Câu sai:3,5 Bài 2: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang a. Bù nhau b. Bằng nhau c. Bằng 900 d. Mỗi góc bằng 1800 Bài 2: a. Bù nhau Bài 3: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: a. A b. B c. C d. D Bài 3: b. B Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? b. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao? c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau? Học sinh vẽ hình Học sinh lên viết GT KL Lớp hoạt động nhóm -Vẽ hình đúng, ghi GT, KL a) ABC cân tại A, BM = MC => AM BC (1) Vì AI = IK, MI = IK => Tứ giác AMCK là hình bình hành(2) Từ (1) và (2) => AMCK là hình chử nhật b) AK // CM => AK // BM mà AK = MC; MC = MB => AK = BM => Tứ giác AKMB là hình bình hành c) Để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì AM = MC ó Tam giác ABC vuông cân tại A Hoạt động 3: Củng cố Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi N là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua N. a. Chứng minh rằng E đối xứng với M qua AB b. Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? Giáo viên hướng dẩn giải GT ABC : = 900 trung tuyến AM NA = NB; E ĐX M qua N KL a. E ĐX với M qua AB b. ¸AEBM là hình gì? Vì sao? a/ Ta có: AM = MB (t/c trung tuyến tam giác vuông) EM là trung trực của AB EM AB Mặt khác NE = NM E đối xứng với M qua AB. b/ Tứ giác AEBM là hình bình hành vì EN = NM và NB = NA lại có EM AB nên HBH AEBM là hình thoi. Hoạt động 3: Dặn dò Xem lại tất cả các bài đã làm Chú ý các dấu hiệu nhận biết Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45’ ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc
Giáo án liên quan