I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: -HS cũng cố các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn
-HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây
2/ Kỹ năng: -Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 12 - Tiết 24 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết :24
Ngày soạn: 07/11/2013
Ngày dạy:08/11/2013
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: -HS cũng cố các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn
-HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây
2/ Kỹ năng: -Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng, com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung ghi baûng
1-Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu định lý 1 liên hệ giữa dây và khaỏng cách từ tâm đến dây
-Phát biểu định lý 2 liên hệ giữa dây và khaỏng cách từ tâm đến dây
3-Giới thiệu bài mớiTrong tiết này chúng ta đi cũng cố lại những gì bài trước chúng ta học.
Hoaït ñoäng 1: Luyện tập
Luyện tập
- GV treo bảng phụ bài tập 12 SGK
- Gv cho HS làm nhóm bài tập 12a- SGK
- Gv hướng dẫn HS cách làm
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV treo bảng phụ đáp án bài tập 12a- SGK
- HS nhận xét bài chéo nhóm theo đáp án của GV
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập 12b
- GV chốt lại và ghi bảng
- Hs đọc nội dung bài toán
- HS vẽ hình bài tập 12
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL theo đúng yêu cầu của bài toán
- HS dưới lớp vẽ hình ghi GT-KL vào vở
- HS trình bày miệng bài tập12b
3. Bài tập
Bài 12 (Tr106SGK)
GT
Cho (O; 5) , dây AB = 8 cm
I Î AB , AI = 1cm . Dây CD đi qua I ;
CD AB = I
KL
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB
b) Chứng minh: CD = AB
Giải
Kẻ OH AB. Ta có: AH = HB (cm)
áp dụng Đ/lí Pi-ta-go vào tam giác vuông OHB
OH = = 3 (cm)
b) Kẻ OK CD.Tứ giác OHIK có
nên nó là hình chữ nhật. Do đó:
OK = IH = 4-1 = 3 (cm)
Suy ra OH = OK nên AB = CD
- GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ.
GVH?: Bài toán cho biết những yếu tố nào? Yêu cầu tính gì?
- Hs ngồi làm bài tại chỗ vài phút
- GV gọi HS trả lời miệng bài tập 15
- Gv ghi bảng
- HS đọc nội dung bài tập 15 SGK
- HS trả lời
Bài tập 15 (Tr106-SGK)
a) Trong đường tròn nhỏ:
AB > CD Þ OH < OK
b) Trong đường tròn lớn:
OH MF
c) Trong đường tròn lớn:
ME > MF Þ MH > MK
Hoạt động 2:Củng cố
* HS1: Làm bài tập 13(Tr106-SGK)
* Đáp án:
a) Ta có HA = HB, KC = KD Nên OH AB, OK CD.
Vì AB = CD nên OH = OK
!OEH = !OEK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Þ EH = EK (1)
b) AB = CD Þ HA = KC (2)
Từ (1) và (2) Þ EA = EC
Hoạt động 3: Dặn dò
- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK. Lµm bµi tËp 14; 16 (SGK/106)
- Chuẩn bị bài “Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 24.doc