Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 57 đến tiết 58 năm 2012

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn.

- Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 57 đến tiết 58 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:7/4/2012 Giảng: Tiết 57: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Có thực hành giải toán trên MTCT) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn , hình tròn. - Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9C................................................................... 9D................................................................... 2. Kiểm tra: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai giải thích lí do. Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. c) Đừơng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. d) Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng 2 dây cung đó song song với nhau. a) Đúng. b) Sai. Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) có số đo bằng .... c) Đúng. d) Sai, HS lấy VD 3. Bài mới: Bài 90/SGKtr104 Bài 96 SGK/tr105 Bài 97 SGK/tr105 GT ABC; ; MAC; BM(O;MC/2)=D; AD (O;MC/2)= S KL a)ABCD nội tiếp b) c) Bài 90/SGKtr104 1 HS lên vẽ hình. b) Có: a = R Þ R = (cm). c) Có: 2r = AB = 4cm Þ r = 2 cm. d) Diện tích hình vuông là: a2 = 42 = 16 (cm2 ). Diện tích hình tròn (O; r) là: p r2 = p. 22 = 4p (cm2 ). Diện tích miền gạch sọc là: 16 - 4p = 4(4 - p) = 3,44 (cm2 ). e) Diện tích quạt tròn OBC là: 2p (cm2 ). Diện tích tam giác OBC là: (cm2 ). Diện tích viên phân BmC là: 2p - 4 = 2,28 (cm2 ). Bài 93: Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. a) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng). b) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng). c) Số răng của bánh xe A gấp ba lần số răng của bánh xe C Þ chu vi bánh xe A gấp ba lần chu vi bánh xe C Þ bán kính bánh xe A gấp ba lần bán kính bánh xe C. Þ R(A) = 1cm . 2 = 2 (cm). Bài 96 SGK a) AM là phân giác góc BAC nên mà OB = OC (= bk) hay OM là trung trực của BC OM đi qua trung điểm của dây BC. b) OM đi qua trung điểm của dây BC OM BC OM //AH (SLT) Có tam giác OAM cân đỉnh O nên Từ (1) và (2) Hay AM là phân giác của góc OAH Bài 97 SGK a) Ta có = 900 (gt) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Vậy A và D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông hay A,D nằm trên đường tròn đường kính BC nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC b) ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn đường kính BC) c) ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC). MCDS nội tiếp đường tròn đường kính MC nên (cùng chắn cung MS) hay vậy CA là phân giác của góc BCS 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tiết sau kiểm tra một tiết. - Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính. - Xem lại các dạng bài tập. _______________________________ Soạn:7/4/2012 Giảng: Tiết 58: KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình và tính toán theo công thức. - Giáo dục ý thức cẩn thận chu đáo khi làm bài B. CHUẨN BỊ: - GV: đề cho từng HS HS: Dụng cụ học tập C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 9C. 9D. 2. Bài mới: I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây Hiểu khái niệm góc ở tâm , số đo của một cung Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế . Số câu hỏi Số điểm % C1,2 1 10% C6 0,5 5% 3 1,5 15% 2. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Hiểu khái niệm góc nội tiếp , góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Hiểu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn Vận dụng được các định lí , hệ quả để giải bài tập Số câu hỏi Số điểm % C3 0,5 5% C5 0,5 5% C8ab 1 10% 4 2 20% 3. Tứ giác nội tiếp. Hiểu định lí thuận ,đảo về tứ giác nội tiếp. Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đế tứ giác nội tiếp Số câu hỏi Số điểm % C4 0,5 5% C7a,b 4 35% 3 4,5 45% 4. Độ dài đườngtròn, cung tròn ; diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn để giải bài tập Số câu hỏi Số điểm % C7c 2 10% 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm % 4 2 20% 3 2,5 25% 4 5 50% 11 10 100% II.ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Từ 8 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 450 Câu 2: Góc ở tâm là góc A. có đỉnh là tâm đường tròn B. có 2 cạnh là bán kính của đường tròn C. cả A,B đều đúng D. cả A,B đều sai Câu 3 : Cho góc nội tiếp BAC của đường tròn (O) chắn cung BC = 1300. Vậy số đo của góc BAC là A.1300 B. 2600 C. 1000 D. 650 Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi: A. + + + = 3600 B. + = + = 1800 C. + = + = 1800 D. Cả ba kết luận trên đều đúng Câu 5 : Cung nửa đường tròn có số đo bằng: A. 3600 B. 1800 C. 900 D. 600 Câu 6: Góc nội tiếp là A. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn B. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung C. Góc có đỉnh nằm trong đường tròn D. Góc có đỉnh ở tâm đường tròn B. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: Cho D ABC (AB < AC). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh : BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AF.AB = AE.AC c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC. Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm, Câu 8: Cho hình vẽ: Biết = 600, Cm là tiếp tuyến của (O) tại C thì: a) Tính số đo góc x b) Tính số đo góc y III. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM A. TNKQ: (3điểm) Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D C B B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu Nội dung Điểm 7a - Vẽ hình đúng , chính xác * Xét tứ giác BFEC có Ta thấy E và F cùng nhìn đoạn BC dưới một góc 900 E và F thuộc đường tròn đường kính BC Tứ giác BFEC nội tiếp * Xét tứ giác AFHE có ; Tứ giác AFHE nội tiếp 0,5 đ 1đ 0,5đ 7b Vì tứ giác BFEC nội tiếp mà (2 góc kề bù) nên lại có góc A chung do đó DAEF D ACB ( g.g) AF. AB = AE. AC 1đ 1đ 7c Xét tam giác OEC có : OE = OC = R DOEC cân mà DOEC đều n = 600 1đ 1đ C8 a) AOC cân tại O (OA = OC= R) mà = 600 sđ =1200 =1200 x = 0,5đ b) = y= 600 (cùng chắn ) 0,5đ 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập những nội dung đã học Duyệt ngày 9/4/20112

File đính kèm:

  • docHINH 9 T5758.doc
Giáo án liên quan