A.Mục tiêu
-Biết được ĐN tứ giác,TG lồi,tổng các góc của tứ giác lồi
-Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
-Nghiêm túc,tích cực trong học tập
B.Đồ dùng dạy học
-GV:hình vẽ 1+2,thước thẳng,phấn màu.Bảng phụ ghi ?2
-HS:thước kẻ
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác và tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1
2,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Đạt vấn đề vào bài mới
-Thời gian:1
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:GV TB:Tứ giác là gì,tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ?Để trả lời câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay
HĐ1:Định nghĩa
-Mục tiêu : HS biết định nghĩa tứ giác,phân biệt được tứ giác lồi,các yếu tố của TG(đỉnh,cạnh ,đường chéo.)
-Thời gian:20
-Đồ dùng:hình vẽ 1 và 2,bảng phụ ghi ?2
-Cách tiến hành:
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 1 đến tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19-8-09
Ngày dạy: 20-8-09(8A);21-8-09(8B)
Chương i. tứ giác
Tiết 1 - tứ giác
A.Mục tiêu
-Biết được ĐN tứ giác,TG lồi,tổng các góc của tứ giác lồi
-Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
-Nghiêm túc,tích cực trong học tập
B.Đồ dùng dạy học
-GV:hình vẽ 1+2,thước thẳng,phấn màu.Bảng phụ ghi ?2
-HS:thước kẻ
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác và tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Đạt vấn đề vào bài mới
-Thời gian:1’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:GV TB:Tứ giác là gì,tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ?Để trả lời câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay
HĐ1:Định nghĩa
-Mục tiêu : HS biết định nghĩa tứ giác,phân biệt được tứ giác lồi,các yếu tố của TG(đỉnh,cạnh ,đường chéo..)
-Thời gian:20’
-Đồ dùng:hình vẽ 1 và 2,bảng phụ ghi ?2
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
Treo hình 1 cho HS quan sát vaf nhận xét
?mỗi hình 1a,1b,1c gồm mấy đoạn thẳng,có đặc điểm gì giữa hai đoạn thẳng?
-GVTB:mỗi hình đó là một tứ giác.GV đưa ra khái niệm về tứ giác ABCD và giới thiệu về các đỉnh,các cạnh của tứ giác
-Treo hình 2.em hãy cho biết hình 2 có phải là tứ giác không?vì sao?
-HD HS trả lời ?1
-GV đưa ra khái niệm về TG lồi
-GVTB phần ‘chú ý’
-Treo bảng phụ ghi ?2.Gợi ý HS trả lời ?2
-GV chốt lại:
+,hai đỉnh thuộc cùng 1 cạnh là hai đỉnh kề nhau
+,hai đỉnh không kề nhau là hai đỉnh đối nhau
+,hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là 2 cạnh kề nhau
+,hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau
1.Định nghĩa
B
A
C
D
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng:AB,BC,CD,DAtrong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
?1
Tứ giác ABCD là TG lồi
,Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của TG
,Chú ý:(SGK-65)
HĐ2:Tổng các góc của một tứ giác
-Mục tiêu:Biết được tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
-Thời gian:8’
-Đồ dùng:thước kẻ
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
?Nhắc lại định lý về tổng ba góc ttrong một tam giác
-HDHS chứng minh ?3b
+,vẽ đường chéo AC,tứ giác được chia thành mấy tam giác?
+,Tính
+,Tính
+, ?, ?
+,=?
? NX gì về tổng bốn góc của một tứ giác
-GV đưa ra định lý
2,Tổng các góc của một tứ giác
A
B
C
D
1
2
2
1
?3
Vẽ đường chéo AC,
tứ giác
ABCD được
chia thành 2
-Ta có:
-Trong có:
-Trongcó:
-xét tứ giác ABCD có;
,Định lý:Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
HĐ3:Tổng kết và HDVN
-Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập.Hướng dẫn học sinh việc tự học ở nhà
-Thời gian:15’
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-GV chia lớp thành 3 nhóm làm bt1
Nhóm1: làm hình 5a
Nhóm 2: làm hình 5b
Nhóm 3: làm hình 6b
-Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày
-Gọi NX chéo
-GVCX
-Cho HS nhắc lại về ĐN tứ giác,tổng ba góc trong một tứ giác
HDVN
-BTVN:25 (sgk)
-Đọc phần có thể em chưa biết
-HDBT2:tính
c,NX:tổng các góc ngoài tứ giác bằng 3600
Bài 1(SGK-66)
+,hình 5a có:
1100+1200+800+x=3600
x=3600-3100=500
+,hình 5b
có:
650+900+900+x=3600
x=3600-2450=350
+,hình 6b
có: x+2x+3x+4x=3600
10x=3600
x=360
Ngày soạn: 21-8-09
Ngày dạy: 22-8-09(8A+8B)
Tiết2-hình thang
A.Mục tiêu:
-Biết ĐN hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang,là hình thang vuông
-Biết vẽ hình thang,hình thang vuông.Biết tính số đo góc của hình thang,hình thang vuông
-Biết sử dụng cụ để kiểm tra 1 tư giác là hình thang
-Tích cực hợp tác trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình
B.Đồ dùng dạy học
-GV:thước thẳng,eke,hình 15, hình 21a
-HS:thước kẻ,eke
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác,tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:7’
Cho HS chữa bài tập 3.Gọi HSNX,GVCX và cho điểm HS
Bài 3(66)
a,AB=ADATrung trực của BD
CB=CDCTrung trực của BD
AC là trung trực của BD
b,(c c c)
Có: =
=2000
3,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Đặt vấn đề vào bài mới
-Thời gian:2’
-Cách tiến hành:cho hs quan sát hình 13 trong SGK ,YC nhận xét vầ hai góc A và D,rút ra nhận xét AB//CD và gt về hình thang
HĐ1:Định nghĩa
-Mục tiêu:Biết định nghĩa hình thang,phân biệt được các yếu tố của hình thang.biết vẽ hình thang.Rut ra được nhận xét
-Thời gian:20’
-Đồ dùng:thước,hình 15
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung
?quan sát hình 13.NX vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD
-Tg ABCD có AB//CD đgl hình thang ABCD
?vậy tứ giác ntn là hình thang?
-GV giới thiệu về cạnh đáy,cạnh bên và đường cao của hình thang
-Treo hình 15.YC hs làm ?1
-Gọi hs trả lời ?1
-Gọi HSNXGVCX
-Cho HS làm ?2
-GVHD hs chứng minh
?Để cm:AB=CD;AD=BC ta
đi chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
-GV rút ra NX1
?nx gì về hai tam giác ABC và ADC
?so sánh và
?hai góc này ở vị trí ntn?
-GV rút raNX2
-Gọi HS đọc phần NX
A
B
D
C
1.Định nghĩa
Tg ABCDcó:AB//CDABCD là hình thang
*,ĐN:hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
?1
a,Tg:ABCD,EFGH là hình thang
Tg IKNM không là hình thang
b,haii góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau
?2 Hình thang ABCD(AB//CD)
A
B
C
D
1
2
1
2
a,AD//BC.CMR:AD=BC,AB=CD
-Có:AB//CD
-Có:AD//BC
(g.c.g)
AD=BC;B=CD
b,AB=CD.CMR:AD//BC;AD=BC
-Có:AB//CD
A
B
C
D
11
2
1
2
AD=BC và
Mà vàlà
2 góc ở vị trí so le trongAD//BC
*,NX:(SGK-70)
HĐ2:hình thang vuông
-Mục tiêu:Biết định nghĩa hình thang vuông,biết vẽ hình thang vuông
-Thời gian:5’
-Đồ dùng:T
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung
-GV vẽ hình 18 lên bảng
?=?
-GVTB:ABCD là hình thang vuông
?Vậy hình thang có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thang vuông
2,Hình thang vuông
A
B
C
D
Tg ABCD có
AB//CD Và=900
ABCD là hình
thang vuông
*,ĐN:HT vuông là HT có một góc vuông
HĐ3:Tổng kết và HDVN
-Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài tập,hướng dẫn HS việc học ở nhà
-Thời gian;10’
-Đồ dùng:hình 21a
-Cách tiến hành:
-Cho hs làm bài 7(hình 21a)
-Gọi hs lên trình bày lời giải
-Gọi nx,gvcx
-Gvkết hợp cùng hs làm bt8
ta áp dụng nx nào để làm bt8
??
?Biết
?;?
??
?Biết
?; ?
HDVN
-VN học thuộc ĐN hình thang,hình thang vuông,NX
-BTVN:6,7,9,10
-Đọc bài HT cân
Baì 7(71)
Hình 21a
có
Bài 8(71)Cho ht ABCD có
; .Tính
Giải
có
có
Ngày soạn:26-8-09
Ngày dạy: 27-8-09(8A);28-8-09(8B)
Tiết 3 hình thang cân
A.Mục tiêu
-Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.
-Ngiêm túc,tích cực trong học tập
B.Đồ dùng dạy học
-GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23; ?2, compa.
-HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác và tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ: 8’
? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
3,Bài mới
Khởi động
-Mục tiêu: :Đặt vấn đề vào bài mới,tạo hứng thú cho HS
-Thời gian:1’
-Cách tiến hành:Hình thang có hai góc kề một đáy là hình thang gì?Để trả lời câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay
HĐ1:Định nghĩa
-Mục tiêu:HS nắm được ĐN hình thang cân,cách vẽ hình thang cân
-Thời gian:10’
-Đồ dùng:hình 23,?2
-Cách tiến hành:
DHD của Gv và HS
ND
-Treo bảng phụ H23.YC học sinh làm ?1
-Thông báo đó là hình thang cân
?Vậy hình thang cân là hình ntn?
-Nêu cách vẽ hình thang cân.
-Vẽ hình thang sao cho có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
?So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
= NX: HTC có 2 góc kề đáy bằng nhau.
-Treo bảng phụ ?2.
-Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.
1. Định nghĩa
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân
?2.
Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
b)
HĐ2:Tính chất
-Mục tiêu:Biết các tính chất của hình thang cân và chúng minh các tính chất đó
-Thời gian:15’
-Đồ dùng:Thước,hình 23
-Cách tiến hành:
HĐ của Gv và HS
ND
-Treo tranh H23 lên bảng.
?Có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân?
-AD = BC.
?Rút ra nhận xét?
-Gv hướng dẫn hs CM
?So sánh OC với OD?
-OD=OC vì ODC cân.
?So sánh ?
-(do ).
?SO sánh OA với OB?
-OA=OB vì OAB cân
-Gv đưa ra chú ý.
-Treo bảng phụ H23.
?Vẽ 2 đường chéo của hình thang?
?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
-Hai đường chéo bằng nhau.
?Ghi GT và KL của Đ.lý.
?Thông thường để CM AC=BD ta phải CM điều gì?
CM hai tam giác có chứa 2 đoạn đó bằng nhau.
?Làm ntn để xuất hiện 2 ?
-Nối A với C hoặc B với D
-Cho hs trao đổi thảo luận.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt kiến thức.
2. Tính chất.
*Định lý 1: (SGK).
kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
(ABCD là HT cân).
Từ ODC cân tại O OC=OD (1).
Từ
OAB cân tại O
OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC
AD//BC
AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
DC là cạnh chung.
(ABCD là HT cân)
BCD =ADC(c.g.c)
AC = BD (đpcm).
HĐ3:Dấu hiệu nhận biết
-Mục tiêu:Biết các dấu hiệu nhận biết của hình thang cân
-Thời gian:10’
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-Yêu cầu hs làm ?3.
-Gv có thể hướng dẫn hs cách làm.
Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta dùng compa để xác định.
?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì?
-Ta CM 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết.
?3.
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
HĐ4:Tổng kết và HDVN
-Mục tiêu:củng cố kiến thức của bài và hướng dẫn học sinh việc tự học ở nhà
-Thời gian;10’
-Cách tiến hành:
-Cho hs làm BT 13(SGK.T76)
-Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
-Gv hướng dẫn hs làm bài theo sơ đồ phân tích đi lên.
a) EA = EB
EAB cân tại E
ABC= BDA (c.g.c)
-Gọi hs lên bảng làm.
b) Chứng minh tương tự.
Hướng dẫnVN
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiêuh nhận biết hinhg thang cân.
-Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách CM 3 định lý dó.
-BTVN: BT11+12+15+18 (SGK.T74+75).
BT24+30+31) (SBT.T63).
***********************************************************************
Ngày soạn: 28-8-09
Ngày dạy: 29-8-09(8A+8B)
Tiết 4 Luyện tập
A.Mục tiêu
1, Kiến thức :- Củng cố định nghĩa và tính chất hình thang cân
2, Kĩ năng:- Kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hình thang cân.
3, Thái độ: Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác.
4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.
B.Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Thước thẳng, thước góc
Học sinh-Thước thẳng ,thước góc
C.Phương pháp: - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập thực hành.
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:8’
Bài 1: Cho hình thang cân có một trong các góc bằng 60o và các đáy có độ dài 15cm và 49 cm. Chu vi hình thang cân là:
a, 128cm
b, 130cm
c, 132cm
d, 134cm
Bài 2: Chọn câu trả lời sai
Cho ABCD là hình thang cân(đáy AD, BC), O là giao điểm của AC và BD thì
a, OA = OB
b, AC = DB
c, OA = OD
d, AB = CD
3,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Đặt vấn đề vào bài mới,tạo hứng thú học tập cho HS
-Thời gian:1’
-Cách tiến hành:Giờ trước ta đã học về hình thang cân,giờ này chúng ta sẽ đi chữa một số bài tập về hình thang cân
HĐ1:Luyện tập
-Mục tiêu:Chữa một số bài tập về hình thang cân
-Thời gian:33’
-Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-Gọi HS đọc BT16
-YC 1 HS ghi giả thiết và kết luận của bài
?Để CM cho BECD là hình thang cân ta đi cm gì
Chứng minh cho ED//BC và
-Ta cm tương tự như phần a BT15
?Hãy cm cho DE=BE
-1 HS cm
-Cho hs làm BT17(75)
-Gọi HS lên bảng vẽ hình
-GV chính xác hình vẽ
-Gọi Hs ghi GT và KL của bài
?Để CM cho ABCD là hình thang cân ta cần cm gì?
CM cho AC=BD
?Nêu phương án cm
-HS đưa ra phương án cm: cm cho
DE=EC và EA=EB
-Gọi HSlên bảng cm
-Gọi HS đọc bài 18
-Gọi HS vẽ hình lên bảng
-GVCX hình vẽ
-Gọi HS ghi GT và KL,GV ghi bảng
GVHD học sinh cm:
?Để cm là tam giác cân ta cm gì?
-Ta cm cho BE=BD
?NX gì về 2 đc cua hình thang cân ABCD
-AC=BD
? Hình thang BAEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC,BE song song nên suy ra ta có gì?
-có AC=BE
-Gọi HS đứng tại chỗ cm
?Hai tam giác ACD và BDC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? hãy cm cho
-Gọi hs cm phần c
Bài 16(75)
GT
,BD,CE là phân giác()
KL
BDCE là hình thang cân có DE=BE
CM
Chúng minh BEDC là hình thang
cân như câu a bài 15
DE//BC(so le trong)
Ta lại có:
nên
Do đó: DE=BE
Bài 17(75)
GT
Ht ABCD (AB//CD)
ACD = BDC
KL
ABCD là hình thang cân
CM
Gọi E là giao điểm của
AC và BD
ECD có: nên là
Tam giiác cân,suy ra:
EC=ED (1)
Chứng minh tương tự
Ta có: EA=EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC=BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân
Bài 18(75)
GT
Ht ABCD (AB//CD);AC=BD
BE//AC (EDC)
KL
a, là tam giác cân
b,
c,ABCD là hình thang cân
B
A
CM
1
1
E
D
C
a,Hình thang BAEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC,BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau:
AC=BE
Theo gt:AC=BD nên BE=BD,do đó BDE cân
b, AC//BE
BDE cân nên .Suy ra
Xét hai tam giác ACD và BDC có:
AC=BD
DC chung
c, ADC=BCD
Vậy ABCD là hình thang cân
HĐ2:Tổng kết và HDVN:2’
? Muốn c/m hình thang là ht cân ta làm ntn.
? Để c/m tứ giác là ht cân ntn.
- GV chốt lại t/c và 2DHNB ht cân
HDVN:
VN học và nắm vững các kiến thức về hình thang cân
Làm bt19 và bt 22-25 trong SBT
File đính kèm:
- hinh 8T14.doc