Giáo án Hình học 8 từ tiết 21 đến tiết 29

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi

 Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông.

 Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập

 Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

 Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định : 1 phút kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 5

HS1 : Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ)

1) Hình chữ nhật là hình bình hành

2) Hình chữ nhật là hình thoi

3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau

4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc của hình chữ nhật 5) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi

6) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

7) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi

Đáp án : 1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/ Đúng

Đặt vấn đề :Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ?

Bài mới hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này

3. Bài mới :

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 21 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Tiết : 21 Ngày : 0 2 / 11 / 2005. HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : t HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi t Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. t Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước. - Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ) 1) Hình chữ nhật là hình bình hành 2) Hình chữ nhật là hình thoi 3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau 4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác của các góc của hình chữ nhật 5) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 6) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 7) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi Đáp án : 1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/ Đúng Đặt vấn đề :Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ? Bài mới hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này 3. Bài mới : Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 7’ HĐ 1 Định nghĩa : GV vẽ hình 104 tr 107 SGK lên bảng và cho HS quan sát GV giới thiệu : Tứ giác ABCD vừa vẽ là một hình vuông. Hỏi : Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ? GV Ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông như SGK GV Cho HS quan sát phần tóm tắt và Hỏi : Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? có phải là hình thoi không? GV Chốt lại : Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là hình bình hành HS : Quan sát hình vẽ 104 Trả lời : Hình vuông là một tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau Trả lời : Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Hình vuông là một hình thoi có 4 góc vuông HS : Nghe GV chốt lại và ghi bài A B C D 1 Định nghĩa : Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau AB = BC = CD = DA Tứ giác ABCD là hình Vuông Û Từ định nghĩa hình vuông suy ra : - Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông t Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi 10’ HĐ 2 Tính chất : Hỏi : Theo em hình vuông có những tính chất gì ? GV yêu cầu HS làm bài ?1 : Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? Vì sao ? Trả lời : Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi Trả lời : Hai đường chéo hình vuông : -Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Bằng nhau - Vuông góc với nhau - Là đường phân giác của các góc hình vuông 2. Tính chất : Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi 9’ HĐ3 :Dấu hiệu nhận biết Hỏi : Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông ? Tại sao ? Hỏi : Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông Hỏi : Hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ? Tại sao ? Hỏi : Hình thoi có thể thêm điều kiện gì cũng sẽ là hình vuông ? GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết hình vuông yêu cầu HS nhắc lại GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi ? Trả lời : Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Vì hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau Trả lời : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc hình chữ nhật có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông. Trả lời : Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông. Vì khi một hình thoi có một góc vuông thì sẽ có bốn góc đều vuông Trả lời : Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông HS : Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông HS : Nêu nhận xét SGK tr 107 3 Dấu hiệu nhận biết 1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhvuông 3. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. 4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông 5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông (HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết trên) Nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông 4’ HĐ4:Củngcố và luyên tập t Bài tập ?2 GV treo bảng phụ có hình vẽ 105 SGK GV gọi 4 HS lần lượt làm miệng tìm các hình vuông trên hình 105a, b, c, d tr 108 SGK HS : Cả lớp quan sát các hình vẽ a, b, c, d (h105) HS1 : trả lời miệng H105a HS2 : trả lời miệng H105b HS3 : Trả lời miệng H105c HS4 :Trả lời miệng H105d Bài tập ? 2 : - Hình 105 a : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau) -Hình 105b : Tứ giác là hình thoi, không phải là hình vuông - Hình 105c : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau) - Hình 105d : Tứ giác là hình vuông (hình thoi có 1 góc vuông) 3’ t Bài 80 tr 108 SGK : Hỏi : Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông GV giải thích : - Hai đường chéo là trục đối xứng (đó là tính chất của hình thoi) - Hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối là trục đối xứng (tính chất của hình chữ nhật) Trả lời : - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo - Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối 5’ t Bài 81 SGK : 450 450 A E B D C F GV treo bảng phụ hình vẽ 106 tr 108 SGK Hỏi : Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? GV Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót HS : Cả lớp quan sát hình vẽ HS Suy nghĩ trả lời :tứ giác AEDF là hình vuông và giải thích. 1 vài HS nhận xét t Bài 81 SGK : Tứ giác AEDF có:  = 450 + 450 = 900 Ê = = 900 (gt) Þ AEDF là hình chữ nhật lại có : AD là phân giác của Â. Nên AEDF là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết) 1’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Bài tập về nhà : 79, 82, 84 tr 108, 109 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 03 / 11 / 2005 Tuần : 11 Tiết : 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập, 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông HS2 : Giải bài tập 83 tr 109 SGK : Các câu sau đúng hay sai ? Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông Đáp án : a/ sai ; b/ đúng ; c/ đúng ; d/ sai ; e/ đúng 3. Bài mới : Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 12’ HĐ1 : Sửa bài tập về nhà t Bài tập 82 tr 108 SGK : GV treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK ABCD là hình vuông. Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông GT KL GV Yêu cầu HS nêu GT và KL GV Gọi 1 HS lên bảng chứng minh Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV Chốt lại phương pháp: - Chứng minh EFGH là hình thoi có 1 góc vuông Þ EFGH là hình vuông HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 105 ở bảng phụ. HS : Nêu GT và KL ABCD là hình vuông E Ỵ AB ; F Ỵ BC ; G Ỵ CD ; H Ỵ AD AE = BF = CG = DH EFGH là hình vuông 1HS lên bảng chứng minh Một vài HS nhận xét bài làm của bạn t Bài tập 82 tr 108 SGK 3 2 1 3 Chứng minh Xét D AEH và D BFE có : AE = BF ;  = = 900(gt) Þ AH = BE DA = AB (gt) DH = AE (gt) Nên : DAEH = DBFE (cgc) Þ HE = EF và Ta có : Ê3+Ê1=900(vì=900) Þ Ê2 = 900 (1) Chứng minh tương tự : Þ EF = FG ; FG = GH Þ HE = EF = FG = GH Nên :EFGH là hình thoi (2) Từ (1) và (2) Þ EFGH là hình vuông. 15’ t Bài 84 tr 109 SGK : GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 84 tr 109 SGK GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình GV Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ KL GT GV gọi HS nêu GT - KL GV gọi HS1 trình bày miệng câu a GV Ghi bảng Gọi HS2 trình bày miệng câu b GV ghi bảng GV vẽ lại D ABC vuông tại A. Hỏi : Nếu D ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Hỏi : Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn HS : Đọc to đề bài trước lớp 1HS lên bảng vẽ hình HS : Nêu GT - KL DABC ; D Ỵ BC ; DE // AB ; DF // AC AEDF là hình gì ? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi DABC vuông tại A thì AEDF là hình gì ? HS1 trình bày miệng câu a HS2 : Trình bày miệng câu b Trả lời : Tứ giác AEDF là hình chữ nhật Trả lời : Nếu D ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông HS đối chiếu với bài làm của mình ở nhà và sửa sai t Bài 84 tr 109 SGK : Chứng minh a) vì DE // AF (F Ỵ AB) FD // AE (E Ỵ AC) Nên AEDF là hình bình hành b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác góc A. Þ D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC c) Khi D ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật Để AEDF là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc vuông A. Þ D là giao điểm tia phân giác góc vuông A với cạnh BC 6’ HĐ 2 Luyện tập tại lớp : t Bài 79 tr 108 SGK GV treo bảng phụ đề bài 79 : a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. đường chéo của hình vuông đó bằng 6cm ; cm ; 5cm hay 4cm ? b) Đường chéo của hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng : 1dm ; dm ; dm hay dm. GV Cho HS hoạt động nhóm HS : Đọc đề bài HS : hoạt động theo nhóm - Nửa lớp làm câu a - Nửa lớp làm câu b Sau 3 phút đại diện mỗi nhóm trả lời miệng kết quả và giải thích t Bài 79 tr 108 SGK cm a) Đường chéo hình vuông bằng cm b) Cạnh hình vuông bằng dm 3’ HĐ 3 : Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp của bài 82 và bài 84 HS : Nhắc lại phương pháp bài 82 và bài 84 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài đã giải - Ôn các câu hỏi ôn tập chương I tr 110 SGK - Làm bài tập 85 tr 109 SGK, bài tập 87 ; 88 ; 89 tr 111 SGK - Tiết sau ôn tập chương I IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 10 / 11 / 2005 Tuần : 12 Tiết : 23 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : t HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) t Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác vẽ trên bảng phụ - Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề bài tập, 2. Học sinh : - Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV - Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập chương 3. Bài mới : Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 7’ HĐ 1 Ôn tập lý thuyết : GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV để ôn tập cho HS 1) Ôn tập định nghĩa các hình Hỏi : Nêu định nghĩa tứ giác Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang Hỏi : Nêu định nghĩa hình thang cân Hỏi : Nêu định nghĩa hình bình hành Hỏi : Nêu định nghĩa hình chữ nhật Hỏi : Nêu định nghĩa hình thoi Hỏi : Nêu định nghĩa hình vuông GV Lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác HS : Quan sát sơ đồ và vẽ sơ đồ vào vở Trả lời : Định nghĩa tr 64 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 69 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 72 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 90 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 97 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 104 SGK HS Trả lời : Định nghĩa tr 107 SGK I. Ôn tập lý thuyết : 1. Định nghĩa các hình : - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - Hình thang cân là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông - Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau - Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau 5’ 2) Ôn tập về tính chất các hình : a) Tính chất về góc : Hỏi : Nêu tính chất tổng các góc của một tứ giác Hỏi : Trong hình thang hai kề một cạnh bên như thế nào ? Hỏi : Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy, hai góc đối như thế nào ? Hỏi : Trong hình bình hành các góc đối, hai góc kề với mỗi cạnh như thế nào ? Hỏi : Trong hình chữ nhật các góc như thế nào ? HS Trả lời HS Trả lời : bù nhau HS Trả lời : bằng nhau, bù nhau HS Trả lời : Bằng nhau, bù nhau HS Trả lời : Các góc đều bằng 900 2. Tính chất các hình : a) Tính chất về góc : - Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 - Trong hình thang, hai góc kề cạnh bên bù nhau - Trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau, hai góc đối bù nhau - Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau, hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau - Trong hình chữ nhật các góc đều bằng 900 3’ b) Tính chất về đường chéo: Hỏi : Trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ? Hỏi : Trong hình bình hành hai đường chéo như thế nào ? Hỏi : Trong hình chữ nhật hai đường chéo như thế nào ? Hỏi : Trong hình thoi hai đường chéo như thế nào ? Hỏi : Trong hình vuông hai đường chéo như thế nào ? HS Trả lời : Bằng nhau HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với nhau, là đường phân giác các góc HS Trả lời : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, phân giác các góc của hình vuông b) Tính chất về đường chéo : - Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau - Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau - Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuông góc với n nhau và là đường phân giác các góc của hình thoi. - Trong hình vuông hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau, vuông góc vơi nhau, và là phân giác các góc của hình vuông c) Tính chất đối xứng : Hỏi : Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? hình nào có tâm đối xứng ? nêu cụ thể HS Trả lời Hình có trục đối xứng : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Hình có tâm đối xứng : Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông c) Tính chất đối xứng - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó. - Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo - Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình vuông có bốn trục đối xứng(hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. 4’ d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình : Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hỏi : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành Hỏi : Nêu dấu hiệu hình chữ nhật Hỏi : Nêu dấu hiệu hình thoi Hỏi : Nêu dấu hiệu hình vuông HS Trả lời : Hình thang cân (hai dấu hiệu nhận biết tr 74 SGK) HS Trả lời : (năm dấu hiệu tr 91 SGK) HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 97 SGK) HS Trả lời : (bốn dấu hiệu tr 105 SGK) HS Trả lời : (Năm dấu hiệu tr 107 SGK) d) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình : - Hình thang : tr 74 SGK - Hình bình hành : tr 91 SGK - Hình chữ nhật : tr 97 SGK - Hình thoi : tr 105 SGK - Hình vuông : tr 107 SGK 4’ HĐ 2 Luyện tập : t Bài 87 tr 111 SGK GV treo bảng phụ đề bài 87 tr 111 SGK, Hỏi : Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình nào? Hỏi : Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình nào ? Hỏi : Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình nào ? HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ HS : Nhìn hình vẽ trả lời HS : Nhìn hình vẽ trả lời HS : Nhìn hình vẽ trả lời t Bài 87 tr 111 SGK a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông 14’ t Bài 88 tr 111 SGK : GV treo bảng phụ đề bài 88 SGK GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình GV gọi 1HS nêu GT - KL GT KL Hỏi : Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh Hỏi : Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ? (GV đưa hình vẽ minh họa) GV gọi 1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai Hỏi : Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? GV Đưa hình vẽ minh họa GV gọi 1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai Hỏi : Các đường chéo AC và BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ? GV Đưa hình vẽ minh họa GV gọi 1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai 1HS đọc to đề bài trước lớp 1 HS lên bảng vẽ hình HS : Nêu GT - KL Tứ giác ABCD AE =EB; FB = FC CG=GD ; DH = HA AC, BD có điều kiện gì thì EFGH Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông HS1 : Trả lời và lên bảng chứng minh HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau thì EFGH là hình chữ nhật HS cả lớp vẽ hình vào vở 1HS lên bảng chứng minh 1 vài HS nhận xét HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD bằng nhau thì EFGH là hình thoi HS cả lớp vẽ hình vào vở 1HS lên bảng chứng minh 1 vài HS nhận xét HS : Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc thì EFGH là hình vuông HS cả lớp vẽ hình vào vở 1HS lên bảng chứng minh 1 vài HS nhận xét t Bài 88 tr 111 SGK : Chứng minh : Ta có : AE = EB (gt) BF = FG (gt) Þ EF là đường trung bình của D ABC Þ EF // AC ; EF = AC (1) Ta có : AH = HD (gt) CG = GD (gt) Þ GH là đường trung bình của D ADC Þ GH // AC ;ø GH =AC (2) Từ (1) và (2) suy ra : EF // GH và EF = GH Nên EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi HÊF = 900 Þ EH ^ EF Mà EH // BD, EF // AC Þ AC ^ BD b) Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = EF Mà : EH = ; EF = Þ BD = AC c) Hình bình hành EFGH là hình vuông khi : EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi Þ AC ^ BD AC = BD 2’ HĐ 3 : Củng cố GV gọi HS nhắc lại phương pháp giải bài tập 88 1HS nhắc lại 5’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm. - Hướng dẫn bài tập 89 tr 111 a) Chứng minh AB là trung trực của EM D Þ E đối xứng với M qua B b) Chứng minh AEMC là hình bình hành có : AB ^ EM Þ AEBM là hình thoi - Bài tập về nhà 90 tr111 SGK - Bài 159 ; 161 ; 162 tr 76 ; 77 SBT - Tiết sau kiểm tra 1 tiết IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 12 / 11 / 2005 Tuần : 12 Tiết : 24 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác - Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Chuẩn bị cho mỗi em một đề 2. Học sinh : - Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa III. NỘI DUNG : ĐỀ 1 Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng sai a Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành b Tam giác đều là hình có tâm đối xứng c Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi d Hình thoi là một hình thang cân Bài 2 : (3điểm). a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Đường chéo của hình vuông bằng 6cm thì cạnh của hình vuông đó bằng : A. 3cm ; B. 4cm ; C. cm b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi Bài 3 : (1điểm). Cho D ABC và một điểm 0 tùy ý, vẽ DMNQ đối xứng với DABC qua điểm 0. Bài 4 : (4điểm). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng : EFGH là hình bình hành Với điều kiện nào của hình thang ABCD thì tứ giác EFGH là hình thoi ? (Vẽ hình trong trường hợp này) Bài 5 : (1điểm). Cho hình thang cân ABCD, đường cao AH, biết HC = 6cm. Tính đường trung bình của hình thang ABCD. ĐỀ 2 Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng sai a Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật c Tam giác cân là hình có trục đối xứng d Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi Bài 2 : (3điểm). a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Hình vuông bằng 4cm, đường chéo của hình vuông đó bằng : A. cm ; B. 8cm ; C. 6cm b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bài 3 : (1điểm). Cho D ABC và một đường thẳng d tùy ý, vẽ DHIK đối xứng với DABC qua đường thẳng d. Bài 4 : (4điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi I ; K ; M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, CD, BD Chứng minh rằng : IKMN là hình bình hành Các đường chéo của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ IKMN là hình chữ nhật ? (Vẽ hình trong trường hợp này) Bài 5 : (1điểm). Cho hình thang cân ABCD, đường cao AH, biết HC = 7cm. Tính đường trung bình của hình thang ABCD. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIE

File đính kèm:

  • doctiet21-29hinh8.doc
Giáo án liên quan