I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
_Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
_Biết vẽ 1 hình vuông ,biết cách chứng minh 1 tứ giác làhình vuông.
b/Kỹ năng:
_Biết vận dụng các kiến thức bài học để chứng minh và tính bài toán trong thực tế.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
- Tính toán cẩn thận
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm về hình vuông, cách chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.
III/ CHUẨN BỊ :
_GV: SGK,thước,êke,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 105, 106, 107
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 8 từ tiết 22 đến tiết 44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài :12 - Tiết 21
Tuần dạy: 11
HÌNH VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
_Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
_Biết vẽ 1 hình vuông ,biết cách chứng minh 1 tứ giác làhình vuông.
b/Kỹ năng:
_Biết vận dụng các kiến thức bài học để chứng minh và tính bài toán trong thực tế.
c/Thái độ:
Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
Tính toán cẩn thận
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm về hình vuông, cách chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.
III/ CHUẨN BỊ :
_GV: SGK,thước,êke,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 105, 106, 107
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: 1hs
-GV:Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?
-Giải bài toán 78
-HS nêu dấu hiệu và làm bài tập 78.
-Các thanh kim loại dài bằng nhau, nửa các đoạn thì bằng nhau, nên các tứ giác tạo ra đều là hình thoi
-Các đoạn thẳng :IK,KM, MN,NO cùng vuông góc với AB ,nên các điểm I,K,M,N,O thẳng hàng.
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
-GV:Tứ giác nào vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật?
-HS trả lời(đ/n HCN, đ/n hình thoi) => đ/n hình vuông.
-GV đưa ra định nghĩa hình vuông.
-Vậy hình vuông có vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật không?
-HS trả lời
I/ Định nghĩa:
ĐN: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình vuông
=>
Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra:
+ Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
+ Hình vuông là hình thoi có 4 gốc vuông.
-GV:Do hình vuông là hình thoi và hình cữ nhật nên sẽ có những tính chất gì?
-GV:Cho HS làm ?1
-HS làm ?1
-GV nhận xét lại tính chất 2 đường chéo HV (2 đường chéo bằng nhau, tại trung điểm của mỗi đường, mỗi đường chéo là phân giá của một góc.)
II/ Tính chất :
-Hình vuông có tất cả các tính chất của HCN và Hthoi.
-Cho HS tự rút ra dấu hiệu nhận biết HCN.
-HS đọc và ghi dấu hiệu nhận biết.
-GV nhắc lại dấu hiệu nhận biết.
III/ Dấu hiệu nhận biết
SGK trang 107
4.Tổng kết:
-HS thảo luận nhóm ?2 và trả lời
-HS thảo luận nhóm ?2.
-Làm bài tập 80, 81 treo hình 106 cho HS trả lời tại chỗ.
-HS làm bài 81
5. Hướng dẫn học tập:
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-LBT 79, 82
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :…… - Tiết 22
Tuần dạy: 11
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông.
b/Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng phân tích và nhật biết một tứ giác là hình vuông.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
- Tính toán cẩn thận
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.
III/ CHUẨN BỊ :
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 83
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: 2hs
-Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
-Giải bài toán 82
-HS nêu dấu hiệu và làm bài tập 82.
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
-Hs trả lời.
-GV cho HS tự làm và trả lời miệng.
-HS:Câu b, c, e đúng.
-Câu a, d sai.
-Cho HS đọc, vẽ hình bài 84.
-Hình bình hành được xem như là hình thoi và chữ nhật khi nào?
-GV:Cho HS vẽ hình thảo luận theo nhóm bài 85 và trình bày theo nhóm.
-HS thảo luận theo từng nhóm bài 85 và trình bày theo từng nhóm ở mỗi câu.
-HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình vuông.
-GV củng cố lại cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành rồi suy ra là hình chữ nhật đến hình vuông.
Bài tập: 83
-Câu b, c, e đúng.
-Câu a, d sai.
-Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi.
-Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Bài tập: 84
a) Tứ giác AEDF là HBH (theo định nghĩa)
b) Khi D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC, thì AEDF là hình thoi.
c) vuông tại A thì: hình bình hành AEDF là hình chữ nhật.
Bài tập: 85
a) AEFD làhình bình hành
AE // DF
AE = DF
 = 900
AE = AD
Vậy AEFD là hình vuông.
b) ABFD là hình bình hành
=> ENFM là hình bình hành
có = 900
ME = MF
Vậy ENFM là hình vuông
4.Tổng kết:
-Cho HS làm bài 86
HS làm bài và giải thích vì sao
5. Hướng dẫn học tập:
-HS ôn tập lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Làm bài tập 146, 148 (SBT)
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :…… - Tiết 23 -24
Tuần dạy: 12
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết)
Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
b/Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
- Tính toán cẩn thận
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- HS biết nhận biết 1 tứ giác.
III/ CHUẨN BỊ :
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 109,bảng tổng kết tứ giác .
_HS: SGK, thước, bảng phụ, học 9 câu hỏi lý thuyết.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: Trong phần trả lời câu hỏi lí thuyết
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
-Cho HS rút câu hỏi ôn tập tr.110.
-GV hệ thống hoá lại kiến thức cho HS xem “sơ đồ nhận biết tứ giác”
-HS trả lời miệng
I. ¤n tËp lý thuyÕt
1.§Þnh nghÜa: Tø gi¸c cã:
+ 2 c¹nh ®èi // lµ h×nh thang
+ C¸c c¹nh ®èi // lµ h×nh b×nh hµnh.
+ Cã 4 gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt.
+ Cã 4 c¹nh b»ng nhau lµ h×nh thoi
+ Cã 4 gãc vu«ng vµ 4 c¹nh b»ng nhau lµ h×nh vu«ng.
2. C¸c tÝnh chÊt cđa c¸c lo¹i tø gi¸c.
sgk
.....
......
......
3..DÊu hiƯu nhËn biÕt c¸c lo¹i tø gi¸c
sgk
-GV sử dụng bảng phụ hình 109 và yêu cầu HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm và trả lời theo nhóm
II. Bµi tËp ¸p dơng
Bài 87:
a) Tập hợp các HCN là tập hợp con của tập hợp các HBH, Hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các HBH, Hình thang.
c) Giao của tập hợp các HCN và tập hợp các Hình thoi là tập hợp các hình vuông
Bài 88:
a) HBH EFGH là HCN
EHEF
ĐK: AC & BD vuông góc với nhau.
b) HBH EFGH là hình thoi
EF = EH
AC = BD
ĐK:Đường chéo ACBD
-GV cho HS vẽ và yêu cầu
nhắc lại dấu hiệu nhận biết
tứ giác là HCN.
-Hs nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-Nêu cách C/m tứ giác EFGH là HBH.
-HS nêu lại cách chứng minh EFGH là HBH.
-Từ đó nêu Đk để EFGH là
Hình thoi.
-GV cho HS nêu cách C/m và nhận xét rút lại cách C/m dạng toán trên.
c) HBH EFGH là H.vuông
EFGH là HCN
EFGH là H.thoi
AC BD; AC = BD
TIẾT 24
-Cho HS vẻ hình và các nhóm thảo luận, Trình cách C/m ở từng câu.
- HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét cách C/m của HS và tổng kết lại cách C/m.
BT thªm
Cho tam gi¸c MNP c©n t¹i M, ®êng trung tuyÕn MI, gäi D lµ trung ®iĨm cđa MP, K lµ ®iĨm ®èi xøng víi I qua ®iĨm D.
a. Chøng minh MI NP
b. Chøng minh tø gi¸c MKPI lµ h×nh ch÷ nhËt
c. Tø gi¸c MKIN lµ h×nh g×? v× sao?
d. T×m ®iỊu kiƯn cđa tam gi¸c MNP ®Ĩ tø gi¸c MKPI lµ h×nh vu«ng
Bài 89:
a) MD là đường trung bình của ABC và ACAB
=> MDAB
Vậy AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng M qua AB.
b) EM //AC (1)
EM = AC (2)
(1) &(2) => AEMC là HBH
c) AEBM là HBH
vàEM AB
=>AEBM là H.thoi.
Chu vi H.thoi AEBM:
BM x 4 = 8 (cm)
d) AEBM là H.vuông
=> AB = EM
AB =AC
Giải:
a) MNP c©n t¹i M (gt) mµ MI lµ trung tuyÕn (gt) MI lµ ®êng cao
MI NP
b) MI NP MIP = 900 (2)
D lµ trung ®iĨm cđa MP (gt) DM = DP (3)
Tõ (2) & (3) ID = = DM = DP (4)
K lµ ®iĨm ®èi xøng víi M qua D KD = ID (5)
Tõ (2)(3)(4)(5) Tø gi¸c MKPI cã hai ®êng chÐo b»ng nhau vµ c¾t nhau t¹i trung ®iĨm mçi ®êng nªn lµ h×nh ch÷ nhËt.
c) Tõ (a) MK //IP AK // BM
AK = MC mµ MC = MB (gt)
AKMB lµ h×nh b×nh hµnh.V× cã 1 cỈp c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau.
d) AMCK lµ h×nh ch÷ nhËt (cmt) §Ĩ AMCK lµ h×nh vu«ng th× AC lµ ph©n gi¸c gãc KAM hay gãc IMP= 450 NMP = 900 cã nghÜa ABC vu«ng c©n t¹i A
4.Tổng kết:
- Các dấu hiệu nhận biết tứ giác
- Làm bài tập 90
5. Hướng dẫn học tập:
- Ôn tập theo tiết đã học
- Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :…… - Tiết 25
Tuần dạy: 13
KIỂM TRA 1 TIẾT
A.MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề Cấp độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hình thang –Tâm đối xứng
- Nhận biết HT cân
-Biết hình cĩ tâm ĐX
-Nắm t/c đường TB hình thang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(câu 5.3;5.3)
0.5
1(câu 2)
0.5
3 1
10%
2. Hình thoi
-Nhận biết hình thoi
- Vận dụng t/c hình thoi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(câu 5.1)
0.25
1 (câu 3)
0.5
2
0.75
7.5%
3.Hình vuơng – Hình chữ nhật-hình bình hành
Nhận biết hình vuơng-hình chữ nhật
- Vận dụng t/c HCN-HV
-Chứng mimh vuơng gĩc
-Chứng minh tứ giác là HBH
-Chứng minh tứ giác là HCN
-Tìm ĐK để 1 tứ giác trở thành hình vuơng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(câu 1a,b;5.4)
0.75
1(câu 4)
0.5
3
4.5
1
1.5
7
7.25
75%
4.Kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
1.5
15%
4
2.5
30%
3
4.5
45%
1
1.5
15%
13
10
100%
B.ĐỀ KIỂM TRA:
I/TRẮC NGHIỆM :(3đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Điền vào chỗ trống (….) bằng nội dung thích hợp :
a/ Tứ giác có ba góc vuông là …………………………..
b/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình ………………………..
Câu 2: Cho hình vẽ
thì độ dài CD là :
a/15cm b/20cm c/30cm d/25cm
Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi là:
a/10cm b/5cm d/12,5cm d/7cm
Câu 4: Hình vuông có đường chéo bằng 2dm thì cạnh hình vuông bằng:
a/1dm b/2dm c/dm d/2dm
Câu 5: Đánh dấu “ x” vào ô thích hợp :
Nội dung
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thoi
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
…….
…….
…….
……..
……
……
……
……
II/TƯ LUẬN:(7đ)
Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, ®êng trung tuyÕn AM, gäi D lµ trung ®iĨm cđa AC, K lµ ®iĨm ®èi xøng víi M qua ®iĨm D.
a. Chøng minh AM BC
b. Chøng minh tø gi¸c AMCK lµ h×nh ch÷ nhËt.
c. Tø gi¸c AKMB lµ h×nh g× ? v× sao?
d. T×m ®iỊu kiƯn cđa tam gi¸c ABC ®Ĩ tø gi¸c AMCK lµ h×nh vu«ng.
( Vẽ hình, ghi GT-KL đúng 1đ )
ĐÁP ÁN
I/Trắc nghiệm:(3đ) các câu 1, 2, 3, 4 mỗi câu 0,5đ; câu 5: 1đ
1/Hình chữ nhật
Hình vuông
2/d
3/b
4/c
5/s, s, s, đ
II/Tự luận(7đ)
Hình vẽ,GT-KL :1đ
a/Chứng minh được tứ giác OBKC là hình chữ nhật :2đ
b/Chứng minh được ĐK để OBKC là hình vuông là hình thoi ABCD phải là hình vuông :2đ
TRƯỜNG THCS AN CƠ Kiểm tra: 1 Tiết
Lớp:……. Môn: Hình học
Họ và tên:……………………….
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/TRẮC NGHIỆM :(5đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Điền vào chỗ trống (….) bằng nội dung thích hợp :
a/ Tứ giác có ba góc vuông là …………………………..
b/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau ………………………..
Câu 2: Cho hình vẽ
thì độ dài CD là :
a/15cm b/20cm c/30cm d/25cm
Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh hình thoi là:
a/10cm b/5cm d/12,5cm d/7cm
Câu 4: Hình vuông có đường chéo bằng 2dm thì cạnh hình vuông bằng:
a/1dm b/2dm c/dm d/2dm
Câu 5: Đánh dấu “ x” vào ô thích hợp :
Nội dung
Đ
S
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thoi
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
…….
…….
…….
……..
……
……
……
……
II/TƯ LUẬN:(5đ)
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua B và C vẽ các đường thẳng lần lượt song song với AC và BD, hai đường thẳng này cắt nhau tại K.
a/Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật.
b/Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
( Vẽ hình, ghi GT-KL đúng 1đ )
Bài :1 - Tiết 26
Tuần dạy: 13
Chương II: ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
b/Kỹ năng:
Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
III/ CHUẨN BỊ :
GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120.
HS : SGK, thước êke, compa,
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng:
-GV nhắc lại tứ giác & tứ giác lồi.
-HS ôn lại kiến thức đã học
3. Tiến trình bài học:
Ghi bảng
Hoạt động của GV-HS
I) Khái niệm đa giác:
A
B
E
C
D
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
-Các điểm A, B, C . . . là các đỉnh của đa giác.
-Các đoạn AB, BC, CD . . . là các cạnh của tam giác.
Định nghĩa :SGK trang 114.
Câu ?3:
A B
G C
E D
Điền vào SGK trang 114
-GV treo bảng phụ hình 112 -> 117 giới thiệu các đa giác. Cho HS nhận xét các hình đa giác là là hình như thế nào.
-HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
-GV hình thành khái niệm đa giác.
-GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117.
-Cho HS làm ?1
-HS trả lời ?1
-Niêm khái niệm tứ giác lồi.
-GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và chỉ ra các đa giác lồi ở hình trên (H112 -> 117)
_HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi và đa giác.
_GV khái quát hoá (tứ giác lồi có 2 đường chéo cắt nhau)
- Làm ?2
-HS làm ?2 và trả lời miệng
-GV vẽ hình 119, HS tự làm ?3 và trả lời.
HS trả lời ?3
-GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, 5 . . . )
2. Đa giác đều
Định nghĩa: SGK trang 115
_GV treo bảng phụ H.120 & giới thiệu các đa giác đều. Từ đó cho HS nhắc lại đều, H/vuông đưa ra định nghĩa đa giác đều.
-HS nêu Đ/nghĩa đều, H/vuông và Đ?nghĩa đa giác đều.
-Cho HS làm bài tập 2 tr.115.
-Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng của đều, H.vuông.
-GV nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của 4 đa giác đều hình 120.
4.Tổng kết:
- Cho HS H/động nhóm bài 4, GV khái quát cách tìm, đường chéo tổng trong đa giác.
5. Hướng dẫn học tập:
-Làm bài 5 SGK trang 115
-Học bài theo vở ghi và SGK
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :2 - Tiết 27
Tuần dạy: 14
DIỆN TÍCH HÌNH CHƯ ÕNHẬT
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính HCN, H.vuông , hình tam giác vuông.
HS hiểu rõ để C/m các công thức tính diện tích cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
b/Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
III/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 121
HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: 1HS
-Nêu khái niệm đa giác và đa giác lồi?
-Định nghĩa đa giác đều?
-Nêu diện tích HCN?
- HS trả lời theo SGK
- HS trả lời
3. Tiến trình bài học:
Ghi bảng
Hoạt động của GV-HS
I/ Khái niệm
-Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
-Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giá là một số dương.
Diện tích có các tích chất: SGK trg 117.
Kí hiệu: Diện tích đa giác ABCDE là SABCDE
Hỏi: Em hiểu thế nào là diện tích HCN/
-Cho HS làm ?1 từ đó rút ra nhận xét :
+Thế nào là diện tích của một đa giác.
+Diện tích của đa giác với một số thực.
-GV rút kết lại nhận xét.
GV đặt câu hỏi cho tính chất 1 &2 của diện tích đa giác & nêu lại 3 tính chất sau khi HS trả lời.
II/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
-GV nêu công thức theo SGK.
-HS nêu công thức tính diện tích HCN.
III/ Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông:
SGK trang 118
HS làm ?1
-Cho HS nhắc lại H.vuông là HCN có gì bằng nhau, và diện tích vuông bằng dt HCN
-Cho HS trả lời ?3
Hs làm ?3
4.Tổng kết:
Cho HS làm bài tập
-Bài tập thêm: Cho ABC có cạnh huyền BC= 5cm, cạnh AB= 4cm.
+ Tìm diện tích ABC
-HS trả lời theo nhóm bài tập thêm
5. Hướng dẫn học tập:
-Học bài theo vở
- Bài tập 7, 9
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :…… - Tiết 28
Tuần dạy: 14
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
a/Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích HCN, H.vuông, vuông.
b/Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích HCN, H.vuông, vuông.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tính diện tích đa giác.
III/ CHUẨN BỊ :
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 124, 125
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: 1HS
Ghi bảng
Hoạt động của GV-HS
Bài 9:
SABCD = AB. AD
= 122 = 144 (cm2)
SABE = SABCD
= .144= 48 (cm2)
SABC = AB.AE
= .12.X
=> X = 8 (cm)
HS1:
-Cho HS vẽ hình và làm bài tập 9 trg 119, nêu công thức tính hình vuông, vuông.
-HS trả lời và giải bài tập 9 SGK trg 119.
HS2:
Bài 11 SGK trg 119
-HS lắp ghép 2 vuông theo đề bài.
-HS thảo luận nhóm và trình bày.
-HS nêu diện tích bài 12.
-HS trình bày cách tính bài 12.
3. Tiến trình bài học:
Bài tập: 14
Diện tích đám đất HCN:
700 x 400 = 280.000 (m2)
280.000 (m2) = 0,28 km2
= 2800 a
= 28 ha
Bài tập: 10
SAIDB = a2
SAKOC = b2
SBCEF = c2
Mà ABC tại A
.c2 = b2 + a2
VậySBCEF = SAIDB+SAKOC
Bài 14:
-GV cho HS lên bảng làm.
-HS trình bày
-HS thảo luận nhóm và nêu lên bài làm.
Bài 10:
-GV vẽ hình và yêu cầu HS thảo luậnnhóm trình bày cách C/m (GV gợi ý thêm cho HS cách tìm diện tích hình vuông và vuông.
-GV khái quát hoá lại cách tính hình vuông dựng trên cạnh huyền của vuông sẽ bằng tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông.
4.Tổng kết:
Bài tập: 13
A F B
E
H K
D G C
SAEF = SAHE (1)
SADC = SABC (2)
SEGC = SEKC (3)
SADC = SAHE + SHEGD
+ SEGC (4)
SABC = SAFE + SFBKE
+ SEKC (5)
Từ (1),(2),(3),(4),(5)
SHEGD = SFEKB
-GV treo bảng hình 125
-Nêu lại tính chất của diện tích đa giác và từ đó rút ra những có diện tích bằng nhau.
-HS vẽ hình và tỉm bài giải.
-Nêu diện tích ADC vàABC sẽ tổng các diện tích nào.
5. Hướng dẫn học tập:
-Về nhà học lại bài
- HS làm bài tập 15
-Làm bài tập 21, 17 SBT trg 127, 128
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :3 - Tiết 29
Tuần dạy: 15
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/Mục tiêu :
a/Kiến thức:
HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác .
HS biết C/m định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp.
b/Kỹ năng:
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán.
HS vẽ được HCN hoạc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Công thức tính diện tích tam giác.
III/ CHUẨN BỊ :
GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 127 -> 130, kéo
HS: SGK, thước, bảng phụ, kéo.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng: 1HS
ChoABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC
-Nêu công thức tính diện tích ABH, AHC
-Vậy diện tích ABC được tính như thế nào?
HS nêu:
SABH =
SAHC = . AH . HC
SABH= SABH +SAHC
3. Tiến trình bài học:
Ghi bảng
Hoạt động của GV-HS
I/ Định lí SGKtrg 120
Gt: ABC có diện tích S
AH BC
Kl: S = AH.BC
Chứng minh
SGK trg 120 ; 121
Dựa vào bài kiểm tra cũ ta thấy:
SABH= SABH +SAHC
=AH.HC + AH.HC
=AH.(BH + HC)
= AH.BC
(GV dẫn dắt HS đi đến cách tính)
-Nêu cách tính diện tích trong trường hợp tù, vuông.
-GV khái quát công thức tính diện tích .
-HS làm ?
-GV treo hình 127 và yêu cầu HS làm (lắp ghép hình trên bảng phụ)
-HS suy nghĩ và trả lời
4.Tổng kết:
-Gv treo hình 128, 129, 130 có cắt dán sẳn và lắp ghép để HS hình dung rõ hơn.
-HS thảo luận nhóm bài 16 và trả lời theo nhóm.
-HS vẽ hình và cá nhân chứng minh bài toán.
-HS vẽ hình 131 và làm vào vở.
5. Hướng dẫn học tập:
-Học bài và làm bài tập 18 SGK trg121
V/ PHỤ LỤC:
VI. Rút kinh nghiệm :
Nội dung:
Phương pháp:
ĐDDH:
Bài :…… - Tiết 30
Tuần dạy: 16
ÔN THI HỌC KỲ I
I/Mục tiêu :
a/Kiến thức:
Hệ thống lại một số kiến thức về tứ giác , thấy được mối liên hệ giữa các hình đó
Vận dụng những kiến thức đã học về tứ giác để nhận biết, chứng minh, tìm điều kiện, tính toán về tứ giác
b/Kỹ năng:
Rèn luyện tư duy biện chứng, lôgic, phân tích tổng hợp .
c/Thái độ:
- Giáo dục tính tư duy lôgic, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II/NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Hệ thống kiến thức về tứ giác.
III/ CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, dụng cụ dạy học.
-HS:ôn tập các kiến thức về tứ giác, diện tích đa giác đã học.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS
2. Kiểm tra miệng:
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
H§1: ¤n tËp lý thuyÕt
I)¤n ch¬ng tø gi¸c
- Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa c¸c h×nh:
H×nh thang
H×nh thang c©n
Tam gi¸c
H×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng , h×nh thoi
- Nªu c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt c¸c h×nh trªn?
- Nªu ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt ®êng trung b×nh cđa c¸c h×nh
+ H×nh thang
+ Tam gi¸c
II. ¤n l¹i ®a gi¸c
- GV: §a gi¸c ®Ịu lµ ®a gi¸c nh thÕ nµo?
- C«ng thøc tÝnh sè ®o mçi gãc cđa ®a gi¸c ®Ịu n c¹nh?
3) C«ng thøc tÝnh diƯn t
File đính kèm:
- hinh hoc t22-44.doc