Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 26 Đến Tiết 30 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An

Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau:

 * Về kiến thức

 - HS nắm được các khái niệm đa giác, đa giác đều. Biết quy ước về thuật ngữ “đa

 giác” được dùng ở trường phổ thông.

 - H nắm được bốn loại đa giác đều quen thuộc: Tam giác đều, hỡnh vuụng, ngũ giỏc

 đều, lục gác đều.

 - Biết cách tính tổng các góc, tính số đo mỗi góc của một đa giác.

 - Biết khái niệm diện tích đa giác. Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích

 của hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, cỏc tứ giỏc đặc biệt, công thức tính diện tích hỡnh chữ

 nhật

 - Nắm được cách tính diện tích một đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành

 cỏc tam giỏc

 * Về kỹ năng

 - Biết vẽ các đa giác đều: Tam giác đều, hỡnh vuụng, lục giỏc đều.Biết vẽ trục đối

 xứng của các đa giác đều.

 - Vận dụng tính tổng các góc của đa giác, tính góc của đa giác đều.

 - Vận dụng được các công thức tính diện tích các hỡnh đó học.

 - Biết vận dụng công thức tínhdiện tích tam giác để chứng minh một số hệ thức, tính

 độ dài đoạn thẳng

 - Biết chia đa giác thành những tam giác để tính diện tích đa giác

 * Về tư duy, thái độ

 - Cú ý thức tự học, hứng thỳ tự tin trong học tập.

 - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sỏng tạo.

 - Cú ý thức hợp tỏc, trõn trọng thành quả lao động của mỡnh và của người khác.

 - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

 - Phát triển tư duy logíc, sáng tạo.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 26 Đến Tiết 30 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.11.2012 Ngày giảng: 03.12.2012 Tiết 26 CHƯƠNG ii đa giác. diện tích của đa giác Mục tiêu của chương Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau: * Về kiến thức - HS nắm được cỏc khỏi niệm đa giỏc, đa giỏc đều. Biết quy ước về thuật ngữ “đa giỏc” được dựng ở trường phổ thụng. - H nắm được bốn loại đa giỏc đều quen thuộc: Tam giỏc đều, hỡnh vuụng, ngũ giỏc đều, lục gỏc đều. - Biết cỏch tớnh tổng cỏc gúc, tớnh số đo mỗi gúc của một đa giỏc. - Biết khỏi niệm diện tớch đa giỏc. Hiểu được cỏch xõy dựng cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, cỏc tứ giỏc đặc biệt, cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật - Nắm được cỏch tớnh diện tớch một đa giỏc lồi bằng cỏch phõn chia đa giỏc đú thành cỏc tam giỏc * Về kỹ năng - Biết vẽ cỏc đa giỏc đều: Tam giỏc đều, hỡnh vuụng, lục giỏc đều..Biết vẽ trục đối xứng của cỏc đa giỏc đều. - Vận dụng tớnh tổng cỏc gúc của đa giỏc, tớnh gúc của đa giỏc đều. - Vận dụng được cỏc cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học. - Biết vận dụng cụng thức tớnhdiện tớch tam giỏc để chứng minh một số hệ thức, tớnh độ dài đoạn thẳng - Biết chia đa giỏc thành những tam giỏc để tớnh diện tớch đa giỏc * Về tư duy, thỏi độ - Cú ý thức tự học, hứng thỳ tự tin trong học tập. - Cú đức tớnh trung thực, cần cự, vượt khú, cẩn thận, chớnh xỏc, kỉ luật, sỏng tạo. - Cú ý thức hợp tỏc, trõn trọng thành quả lao động của mỡnh và của người khỏc. - Nhận biết được vẻ đẹp của toỏn học và yờu thớch mụn toỏn. - Phỏt triển tư duy logớc, sỏng tạo. Đ 1. đa giác. đa giác đều 1. Mục tiêu: 1.1.. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Tính tổng số đo của các góc trong một đa giác. 1.2. Kĩ năng: HS vẽ, nhận biết đa giác đều, đa giác lồi. HS vẽ được trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều. Có kỹ năng vận dụng phối hợp các kiến thức đã học giải các bài toán. 1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói qưen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, khái quát hoá, trừu tượng hoá. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng 2.2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm 3. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4 . Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS. Định nghĩa tam giác, tứ giác, vẽ hình. Tổng các góc trong tứ giác bằng bao nhiêu độ 4.3. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm đa giác (15’) Gv treo bảng phụ vẽ các hình 112 -117 (SGK - Tr113) G:giới thiệu các hình 112 -117 (SGK /113) đều là các đa giác ? Đa giác là hình như thế nào ? Đa giác ABCDE là hình như thế nào ? Tương tự khái niệm đỉnh, cạnh của tứ giác hãy chỉ ra các đỉnh, cạnh của đa giác ? Nhận xét câu trả lời GV: treo bảng phụ vẽ hình 118 ? làm ? Tại sao hình gồm 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA mà không gọi là đa giác GV Giới thiệu các đa giác hình 15,116,117 gọi là đa giác lồi ?Tương tự cách định nghĩa tứ giác lồi hãy định nghĩa đa giác lồi. Gv giới thiệu định nghĩa đa giác lồi ? làm ? Nhận xét câu trả lời GV đưa ra chú ý ? làm GV treo bảng phụ gọi học sinh làm bài trên bảng ? Nhận xét bài làm của bạn Gv giới thiệu * Đa giác có n đỉnh gọi là n - giác hay hình n cạnh. - Học sinh quan sát - Học sinh nghe giảng - Học sinh trả lời - Đa giác ABCDE gồm năm đọan thẳng AB, BC, CD,DE, EA trong đó không có hai đoạn cùng nằm trên một đường thẳng + A,B,C,D,E là các đỉnh. + AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh. Học sinh nhận xét Vì có hai đoạn AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng + đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì nào của đa giác Các đa giác hình 112,113,114 không là đa giác lồi vì: đa giác này không luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì nào của đa giác - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc SGK - H làm bài trên bảng - Học sinh dưới lớp làm bài - Học sinh nhận xét bài làm của bạn 1.Khái niệm đa giác. Định nghĩa (SGK/114) Đa giác ABCDE. + A,B,C,D,E là các đỉnh. + AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh. Chú ý. (SGK /114 ) * Đa giác có n đỉnh gọi là n - giác hay hình n cạnh. Hoạt động 2: đa giác đều (10’) GV yêu cầu học sinh Quan sát hình 120 là các đa giác đều ? Thế nào là tam giác đều ? Đa giác như thế nào gọi là đa giác đều ? đa giác đều có trục đối xứng không GV lưu ý học sinh các đa giác đều có trục đối xứng. ? Làm ? Yêu cầu lên bảng ? Yêu cầu nhận xét, bổ sung GV: Kết luận - Học sinh quan sát -tam giác có3 cạnh bằng nhau - Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau. - Học sinh trả lời - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng - HS nhận xét bổ sung 2. Đa giác đều. Định nghĩa (SGK/115) - Tam giác đều có 3 trục đối xứng - Hình vuông có 4 trục đối xứng và giao điểm các trục đối xứng là tâm đối xứng - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và giao điểm các trục đối xứng là tâm đối xứng 4.4. Củng cố: (10’) 1) Trả lời bài tập 2. a) Lấy ví dụ hình có cạnh bằng nhau các góc không bằng nhau.( Hình thoi) b) Lấy ví dụ hình có góc bằng nhau các cạnh không bằng nhau (Hình chữ nhật) Làm bài tập 4. Qua đó nhấn mạnh công thức tính tổng số đo góc Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác tạo thành 2 3 4 n-2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800=3600 3.1800=5400 (n-2).1800 4.5. Hướng dẫn về nhà. (4’) 1) Học thuộc khái niệm đa giác , đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính góc 2) làm bài: 1,3 , 5 (SGK - Tr115) Hướng dẫn: Bài 3. Chứng minh EBFGDH là lục giác đều ta chứng minh 6 cạnh của nó bằng nhau dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác và tính chất hình thoi 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 30.12.2012 Ngày giảng: 03.12.2012 Tiết 27 Đ2. diện tích hình chữ nhật 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : HS nắm được khái niệm diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông 1.2. Kỹ năng : Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông 1.3. Thái độ : Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, khái quát hoá, trừu tượng hoá. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. 2.2. Học sinh: Cách tính diện tích hình chữ nhật,tam giác, hình vuông (học ỏ cấp 1). 3. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 4. Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: ? Phát biểu định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. ? Cho ví dụ về đa giác không đều trong trường hợp sau: a) Có các cạnh bằng nhau. b) Có các góc bằng nhau. 4.3. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác (8’) GV treo bảng phụ. ? Làm G gọi H làm bài vào bảng phụ câu a G gọi H nhận xét bài làm của bạn. ? Tương tự hãy tìm diện tích của hình d và t bằng bao nhiêu diện tích hình vuông . ? So sánh diện tích của hai hình này ? ) diện tích hình t bằng bao nhiêu lần diện tích hình d ? Yêu cầu nhận xét ? Em hiểu diện tích của một hình là gì GV giới thiệu nhận xét ? Vậy diện tích của đa giác có tính chất gì G giới thiệu tính chất của đa giác - GV : Chốt kiến thức Học sinh đọc đề - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nhận xét - HS phát biểu - Học sinh nghe giảng - Học sinh trả lời - HS đọc SGK 1. Khái niệm diện tích đa giác . - Nhận xét: + số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác là diện tích của đa giác đó + Mỗi đa giác có một số đo nhất định dương. - Các tính chất của đa giác. (SGK - 117) - Diện tích của đa giác kí hiệu là: S hay Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật.(10’) ? Đọc hiểu ví dụ trong SGK ? Vậy công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào ? Tính diện tích hình chữ nhật biết a =3,2cm,b =1,7cm ? Yêu cầu H nhận xét - GV : Chốt kiến thức - Học sinh đọc hiểu - Học sinh nêu S = ab a,b là hai kích thước của hình chữ nhật H phát biểu H nhận xét 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.(10’) ? Hình vuông có là hình chữ nhật không. ? Nêu công thức tính diện tích hình vuông ? Làm ? Chứng minh hai tam giác sau bằng nhau ? Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích tam giác vuông ? Nhận xét câu trả lời của bạn. GV Kết luận ? Vận dụng làm ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Nhận xét bài làm GV: Kết luận, chốt kiến thức - Hình vuông là hình chữ nhật -S=ab; a=b ta có: - H vẽ hình và ghi bài làm vào vở - H chứng minh Ta có diện tích hình chữ nhật là S= ab. SABC=SADC nên Học sinh nhận xét Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có) - HS thảo luận - Đại diện báo cáo - HS nhận xét 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. - Diện tích hình vuông. - Diện tích tam giác vuông. 4.4. Củng cố: (7’) Bài tập 6. ? Khi chiều dài tăng m lần chiều rộng giảm n lần ta được hình chữ nhật có kích thước như thế nào?. Hãy tính diện tích của hình chữ nhật đó . Đáp án: a) Chiều dài tăng 2 lần , chiều rộng không đổi thì diện tích tăng 2 lần b) Chiều dài và chiều rộng tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần c) Chiều dài tăng 4 lần , chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích không đổi 4.5. Hướng dẫn về nhà.(4’) 1) Học thuộc các tính chất của diện tích. 2) Học thuộc công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông. 3) làm bài: 7,8 (SGK - Tr115) Hướng dẫn : Bài tập 7. Tính tổng diện tích các cửa ; tính S nền nhà rồi xét xem tổng diện tích các cửa có bằng 20% S nền nhà hay không từ đó cho ta biết gian phòng có đạt tiêu chuẩn hay không 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 01.12.2012 Ngày giảng: 04.12.2012 Tiết 28 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Củng cố , khắc sâu về diện tích hình chữ nhật, diện tích của đa giác. Tính chất của diện tích. Nắm vững các đơn vị diện tích 1.2.. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, trình bày lời giải bài toán hình học . 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. 2. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng, thước đo góc 2.2. Học sinh: Lý thuyết, bài tập về nhà. 3. Phương pháp - Vấn đáp, luyện tập , hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. 4 . Tiến trình bài dạy. 4.1. ổn định lớp: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: ? Phát biểu, viết công thức tính diện tích hình chữ nhật. ? Công thức tính diện tích tam giác vuông. Cho ví dụ 4.3. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (9’) ? Đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL. ? Nêu cách giải bài toán. GV có thể gợi ý: ? ? ? ? Tìm x GV gọi 1 học sinh giải bài toán trên bảng ? Nhận xét GV có thể phát triển bài toán:Khi -HS vẽ hình, ghi GT, KL - Ta vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông. Qua hệ thức của bài toán ta tìm x - Học sinh giải bài toán trên bảng - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Học sinh suy nghĩ trả lời được giá trị x I. Chữa bài tập về nhà Bài 9 (SGK - Tr119) GT ABCD là hình chữ nhật AD=12cm, KL x =? Giải Hoạt động 2: Luyện tập (12’) ? Đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL. ? Nêu cách giải bài toán. GV: gọi học sinh là bài trên bảng. ? Nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét chung rút kinh nghiệm cho học sinh. ? Yêu cầu làm bài 13 ? Vẽ hình ghi GT, KL. ? Nêu cách giải bài toán. ? Từ đó ta suy ra kết luận - GV: Kết luận , chốt kiến thức - Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL - Học sinh nêu cách giải : + Tìm diện tích của các hình vuông qua cạnh của nó (đồng thời là cạnh của tam giác) + Thông qua định lý Pytago ta có điều phải chứng minh. - Học sinh làm bài trên bảng - Học sinh nhận xét - HS đọc đề - Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL - HS phát biểu - HS phát biểu II Luyện tập Bài 10 (SGK - Tr119) GT KL Bài 13 (SGK - Tr119) GT KL Giải 4.4. Củng cố: (15’) Kiểm tra 15’ Cõu1: Điền số thớch hợp vào ụ trống ( a , b là cỏc kớch thước của hỡnh chữ nhật, S là diện tớch HCN đú) a 5 cm 10,5 cm b 7 cm 10 cm 3,5 dm S 35 cm2 Cõu 2: Cho ABCD là hỡnh vuụng E là điểm nằm trờn cạnh AD sao cho a) AB = 10 cm Tớnh AE b) Biết AE = 10 cm . Tớnh cạnh hỡnh vuụng đỏp ỏn, biểu điểm Cõu1: (3 điểm 3) . Đỳng mỗi ý cho 1 điểm 35 cm2 ; 3,5 cm ; 367,5 cm2 Cõu 2: (7 điểm) a) cm b) Gọi cạnh hỡnh vuụng là a cm (a>0) Ta cú: Từ đú ta được cạnh hỡnh vuụng là 20 cm 4.5. Hướng dẫn về nhà. (3’) 1) Làm bài 15 (SGK - 119) . 2) Làm bài 13,15,17 (SBT - 127) Hướng dẫn: Tương tự bài đã chữa 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 03.12.2012 Ngày giảng: 06.12.2012 Tiết 29 ôn tập học kì i 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc tứ giỏc (về định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng). Đối xứng tõm, đối xứng trục của cỏc hỡnh. - Hệ thống hoỏ kiến thức về đa giỏc: Cỏch tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng, tam giỏc. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng cỏc kiến thức trờn để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết hỡnh, tỡm điều kiện của hỡnh. Thấy được mối quan hệ giữa cỏc tứ giỏc đó học - Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài toỏn thực tế. - Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải 1 bài toỏn. 1.3. Thỏi độ: Hỡnh thành thúi quen làm việc cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc, sỏng tạo, tư duy trừu tượng. 2. Chuẩn bị: 2.1. Giỏo viờn : Giỏo viờn: bảng phụ (phiếu học tậpp) ghi cỏc hỡnh vẽ; Hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng cú cấu trỳc như sau: Hỡnh vẽ cỏc tứ giỏc Định nghĩa Tớnh chất Dấu hiệu ... ... ... ... 2.2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức đó học trong chương I, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng, tam giỏc; thướcthẳng, ờke, bảng nhúm, compa. 3. Phương phỏp: Vấn đỏp, hoạt động nhúm, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, ụn tập 4. Tiến trỡnh bài dạy 4.1. ổn định tổ chức (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Phỏt biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết Hỡnh bỡnh hành và HCN HS2: Phỏt biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi, hỡnh vuụng 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết (10’) - GV phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm theo mẫu - GV treo tranh vẽ (phiếu học tập đó hoàn thànhp) lờn bảng. - GV treo bảng phụ cú sơ đồ cõm biểu diễn cỏc tứ giỏc. - GV: Nhận xột, chốt Kiến thức - Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. - HS thảo luận và điền vào sơ đồ. I. Lớ thuyết 1. Định nghĩa cỏc tứ giỏc đó học 2. Tớnh chất cỏc loại tứ giỏc đó học 3. Dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Luyện tập: (13’) - Giỏo viờn đưa bảng phụ bài 162. ? Yờu cầu vẽ hỡnh và ghi GT, KL của bài toỏn vào vở. ? Yờu cầu nhận xột ? Yờu cầu 2 học sinh lờn bảng làm cõu a. ? Tứ giỏc EMFN cú là hỡnh bỡnh hành khụng, chứng minh. ? Tứ giỏc EMFN là hỡnh chữ nhật khi nào - Cõu c) yờu cầu học sinh thảo luận nhúm. - GV : Nhận xột, chốt kiến thức - HS đọc đề - HS lờn bảng - HS nhận xột - 2 học sinh lờn bảng làm cõu a. - HS: Trỡnh bày - Học sinh: Khi cú 1 gúc vuụng - Cả lớp thảo luận theo nhúm. - Đại diện một nhúm trỡnh bày. - Lớp nhận xột. II. Luyện tập Bài tập 162 (SBT-77) a) Tứ giỏc AEFD; AECF là hỡnh gỡ? Xột tứ giỏc AEFD cú AE // DF (GT); AE = DF (Vỡ = 1/2 AB) Tứ giỏc AEFD là hỡnh bỡnh hành Mặt khỏc AE = AD ( = 1/2 AB) tứ giỏc AEFD là hỡnhthoi. * Xột Tứ giỏc AECF cú AE // FC, AE = FC Tứ giỏc AECF làhỡnh bỡnh hành b) Tứ giỏc EMFN là hỡnh chữ nhật. Theo chứng minh trờn: AF // EC MF//EN (1) Mà EBFD là hỡnh bỡnh hành (vỡ DF // EB, DF = EB) DE // BF ME // NF (2) Từ (1) và (2) tứ giỏc MENF là hỡnh bỡnh hành - Xột FAB cú (tớnh chất tổng 3 gúc của một tam giỏct) EMFN là hỡnh chữ nhật c) EMFN là hỡnh vuụng khi ABCD là hỡnh chữ nhật 4.4. Củng cố: (10') - Cho học sinh nhắc lại cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành, HCN , HT , HTC ; HTV ; HThoi ; HV . ? Em hóy kể cỏc tứ giỏc cú trục đối xứng - H: Hỡnh cú trục đối xứng là: Hỡnh thang cõn, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng. ? Em hóy kể cỏc tứ giỏc cú tõm đối xứng - HS : Tứ giỏc cú tõm đối xứng là: Hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh vuụng. ? Hỡnh chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hỡnh gỡ - HS : Hỡnh chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang cõn. ? Nờu cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc - HS : Trả lời +Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật:S = a.b (a, b là hai kớch thước hỡnh chữ nhật) + Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh vuụng. a : cạnh hỡnh vuụng. + Cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc vuụng (a, b là ha cạnh gúc vuụng) - GV : Hệ thống toàn bài 4.5. Hướng dẫn học ở nhà: (4') - ễn tập lại cỏc kiến thức trong chương + Đối xứng trục; Đối xứng tõm. + Cỏch nhận biết cỏc hỡnh. + Cỏc tớnh chất của cỏc hỡnh. + Cỏc cụng thức tớnh diện tớch. - Hoàn thành cỏc bài tập trờn và bài 89 (SGK -111) - Làm cỏc bài tập (SBT -77). Chuẩn bị kiểm tra học kỡ I 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 08.12.2012 Ngày giảng: 11.12.2012 Tiết 30 ôn tập học kì i (tiếp) 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II; Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. 1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình. 1.3. Tư duy, thái độ: Có ý thức tự giác thường xuyên ôn luyện kiến thức và làm bài tập, yêu thích môn học 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau: Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích ... ... ... ... ... 2.2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương. 3. Phương pháp:Luyện tập, thực hành, vấn đáp, ... 4. Tiến trình dạy - học: 4.1. Tổ chức lớp: (1') 4.2 Kiểm tra bài cũ. (10') - Phần ôn tập lý thuyết 4.3 Bài mới: hoạt động GV hoạt động HS Ghi bảng - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm câu a. ? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh. ? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào Học sinh: Khi có 1 góc vuông Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp thảo luận theo nhóm. Đại diện một nhóm trình bày. Lớp nhận xét. học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở. 1 học sinh lên bảng làm câu a. Cả lớp thảo luận theo nhóm. Đại diện một nhóm trình bày. I. Ôn tập về lí thuyết II. Luyện tập (24') Bài tập 162 (tr77 - SBT) a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hìnhthoi. * Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1) Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB) DE // BF ME // NF (2) Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh. - Xét FAB có 2 => => ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác) EMFN là hình chữ nhật c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật 4.4. Củng cố(5'): Gv hệ thống lại các dạng bài tập cm: Dạng bài chứng minh nhận dạng tứ giác - Chứng minh : điểm đối xứng như bài ở tiết trước - Chứng minh: Tìm điều kiện 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:(5') - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ - Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ... - Làm bài tập 44 (tr135 - SBT) HD vẽ hình - Chuẩn bị kiểm tra học kỡ I 5. Rút kinh nghiệm *******************************************

File đính kèm:

  • docT26 - T30.doc
Giáo án liên quan