Giáo án Hình học 8 từ tiết 31 đến tiết 35 Trường trung học cơ sở Quang Trung

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

Kiến thức :HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác trong các trường hợp.

Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của diện tích đa giác để chứng minh các công thức tính diện tích, áp dụng công thức để tính diện tích.

Thái độ : tính cẩn thận chính xác, tư duy logic, tính trực quan.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu.

 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, eke.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp :( 2 phút )

 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)

 Phát biểu công thức tính diện tích tam giác + Bài 18 SGK tr 121

 3/ Bài mới :(30 Phút)

Đặt vấn đề: “Có thể dựng được ? tam giác có diện tích cho trước? Cách dựng ?”

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 31 đến tiết 35 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 31 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN:08-01-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: Kiến thức :HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác trong các trường hợp. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của diện tích đa giác để chứng minh các công thức tính diện tích, áp dụng công thức để tính diện tích. Thái độ : tính cẩn thận chính xác, tư duy logic, tính trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, eke. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Phát biểu công thức tính diện tích tam giác + Bài 18 SGK tr 121 3/ Bài mới :(30 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể dựng được ? tam giác có diện tích cho trước? Cách dựng ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 19a.Các tam giác 1, 3, 6 có cùng diện tích: 4 ô vuông Các tam giác 2,8 có cùng diện tích 3 ô vuông. b. Không. 20. Cho ABC, đường cao AH. Dựng hình chữ nhật BMNC: BM=AH Ta có : SAIE = SBME SAIF = SCNF Nên SABC = SBMNC 4Vậy diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật có 1 cạnh bằng cạnh của tam giác và cạnh còn lại bằng chiều cao tương ứng của cạnh đó. 21. x=3cm 22. a. Nếu I thuộc đường thẳng qua A và song song với PF thì SAPF=SPIF b. c Tương tự. 24. Gọi h là chiều cao của Ta có : h = SABC = a.h = . GV : Sửa bài kiểm tra, chú ý HS kết quả bài toán được xem như định lí . HS : Đọc đề bài 19, giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả và lập luận của nhóm. GV : Sửa chữa. HS : Giải bài tập 20. GV : Sửa chữa, liên hệ với bài ? đã học. Cách chứng minh khác về diện tích tam giác *Giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài . HS : Giải, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố công thức tính S. HS : Giải bài tập 22 theo nhóm. GV : Gọi các nhóm cử đại diện trình bày các trường hợp. * Chú ý học sinh diện tích tam giác phụ thuộc vào chiều cao ứng với cạnh PF. GV : Sửa bài tập 24, hướng dẫn HS vận dụng giải bài tập 25. Củng cố :(5 phút) Củng cố từng phần. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn công thức tính diện tích các hình đã học, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà : 23, 25 tr 132 Vận dụng các bài tập đã giải. * Bài sắp học : “Trả bài kiểm tra học kì I” Xem lại các thắc mắc và lỗi sai trong bài kiểm tra. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 32 Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NGÀY SOẠN:8-1-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố các sai sót trong việc thực hiện qui tắc các phép tính, qui tắc dấu. 2. Kỹ năng:Nhận thức các lỗi sai và hướng khắc phục. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Chuẩn bị các vấn đề chưa rõ trong bài kiểm tra. 3. Đối với nhóm học sinh : C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( phút) 3/ Bài mới :(38 Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào khắc phục các sai sót trong quá trình làm bài tập ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung I ĐỀ BÀI : ( Tiết 32+ 33 Phần đại số) II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : ( Tiết 32+ 33 Phần đại số) III NHẬN XÉT CHUNG : 4ƯU ĐIỂM: * Đa số học sinh hiểu bài, biết cách trình bày bài toán đúng trình tự, logic. * Vẽ hình đẹp, chính xác, thể hiện đầy đủ các yếu tố bài toán đã cho trên hình vẽ. * Vận dụng tương đối tốt lý thuyết vào giải toán, kết quả cao. 4NHƯỢC ĐIỂM: * Một số học sinh trình bày bài toán chứng minh thiếu căn cứ, bỏ qua một số bước chứng minh cơ bản. * Chưa hiểu sâu về bản chất các kiến thức dẫn đến nhận định sai về kết quả bài toán. * Vài học sinh chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả còn nhiều. 4CHỮA LỖI CỤ THỂ: * Nhận định sai về tính chất đường chéo các hình dẫn đến điền sai biểu thức. * Chưa hiểu rõ sơ đồ các loại tứ giác dẫn đến nhận định sai câu 3 và4 và 6B phần trắc nghiệm. * Trình bày bài toán chứng minh thiếu căn cứ + Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau chưa chỉ ra căn cứ của lập luận. + Chưa biết cách trình bày bài toán chứng minh hình học. + Tính diện tích đa giác chưa vận dụng các tính chất linh hoạt. IV Giải đáp các thắc mắc của học sinh: GV: Nêu đề bài + Giới thiệu đáp án và biểu điểm. Nhận xét các ưu và khuyết điểm của học sinh khi làm bài. * Nêu các lỗi cụ thể của các đối tượng học sinh, phân tích các lỗi và hướng khắc phục. GV : Giải đáp các thắc mắc của học sinh nếu có. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học:Xem lại các lỗi sai đã sửa trong bài kiểm tra. * Bài sắp học : “DIỆN TÍCH HÌNH THANG” Ôân công thức tính diện tích tam giác, tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 33 Tên bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH THANG NGÀY SOẠN:14-1-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức :HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của diện tích đa giác để chứng minh các công thức tính diện tích, áp dụng công thức để tính diện tích. 3. Thái độ : tính cẩn thận chính xác, tư duy logic B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Đối với học sinh :Tìm hiểu nội dung bài học 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới :( 30Phút) Đặt vấn đề: “Có thể vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính S hình thang ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung S = a.h 1 Công thức tính diện tích hình thang : ?1. ( sgk) SADC =AH.DC SABC =AH.AB SABCD = SADC + SABC = .AH Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy nhân với chiều cao S = ( a+b).h 2 Diện tích hình bình hành : 3. Ví dụ : Giải : ( SGK) GV : Đặt vấn đề SGK HS : Đọc đề bài tập ?1, nêu cách tính. GV : Ghi bảng, sửa chữa, củng cố công thức tính diện tích hình thang. HS : Đọc công thức tính diện tích hình thang. GV : Vận dụng công thức hình thang tính diện tích hình bình hành? HS : Vẽ hình, trình bày công thức tính, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố. * Giới thiệu ví dụ SGK HS : Đọc ví dụ, nêu yêu cầu bài toán GV : Hướng dẫn+Tìm mối quan hệ giữa đường cao của tam giác và cạnh còn lại của hình chữ nhật? + So sánh công thức tính S tam giác và hình chữ nhật. HS : Vẽ hình trên phiếu học tập, trình bày bài giải. GV : Sửa chữa, củng cố. * Củng cố : ( 10 phút ) 27. SABCD = SABEF vì cùng đáy AB và chung đường cao AD. 28. sgk Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Xác định các yếu tố cần biết để tính diện tích hình thang, hình bình hành. BTVN : 29, 30,31 SGK TR126 Vận dụng các bài tập đã giải. Để tính diện tích của hình thang và hình bình hành, ta phải biết điều gì? HS: Đọc đề bài tập, quan sát hình vẽ, giải thích, lớp bổ sung. GV : Sửa chữa. HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. * Bài sắp học : “Diện tích hình thoi” Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thoi, cách chứng minh công thức tính tứ giác có hai đường chéo vuông góc. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 34 Tên bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH THOI NGÀY SOẠN:14- 01-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1.Kiến thức:Công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích các loại tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Ôn công thức các đa giác đã học. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Phát biểu công thức tính diện tích hình thang + Bài 31 tr 126 SGK 3/ Bài mới :(25 Phút) Đặt vấn đề: “Không biết độ dài cạnh, có thể tính được diện tích hình thoi không ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung S = d1d2 1 Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc: ?1. ( sgk ) SABCD = AC.BD 2Công thức tính diện tích hình thoi: ?2. Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. ?3. Hình thoi cũng là hình bình hành S = a.h 3. Ví dụ: *a. MENG là hình thoi. *b. SMENG = EG.MN = .20.40 = 400 m2 GV : Sửa bài kiểm tra, giới thiệu bài mới. HS : Đọc bài tập ?1, thảo luận nhóm nêu cách tính diện tích. GV : Ghi bảng, phân tích hình vẽ Cách tìm công thức. * Vận dụng kết quả phát biểu công thức tính diện tích hình thoi. HS:Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi. GV : Củng cố, lấy ví dụ + Tìm diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo bằng 12cm và 18cm ? HS : Tính, nêu kết quả. + Đọc đề bài tập ?3, bài 33. GV : Phân nhóm học tập giải đồng thời hai bài tập trên, cử đại diện trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa Các cách chứng minh diện tích hình thoi và cách tính diện tích hình thoi qua hình bình hành. HS : Đọc ví dụ SGK, nêu yêu cầu bài toán. GV : Phân tích bài toán HS : Nêu các bước giải. GV : Ghi bảng, củng cố bài học Củng cố :(10 phút) Phát biểu công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc? Các cách tính diện tích hình thoi. 34.* MNPQ là hình thoi vì MN=NP=PQ=QM *SMNPQ = SABCD Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, xem lại các bài tập đã giải. BTVN : 32, 35, 36 tr 128+129 SGK Vận dụng các bài tập đã giải Bài 35 Chú ý góc 600 và định lí Pitago. HS : Đọc đề bài 34, vẽ hình + Nêu các bước giải bài toán. GV : Phân tích, nêu các bước giải HS : Tự hoàn thiện. * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Tìm hiểu bài tập tr126+129 SGK Bài 36 Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 35 Tên bài dạy: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC NGÀY SOẠN: 21-01-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: Kiến thức : Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích đa giác và hình thang . Kỹ năng : Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ và phép đo cần thiết. Thái độ : tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo , tính. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,bảng phụ, phấn màu. 2.Đối với học sinh :SGK , thước đo độ dài, eke. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút)Phát biểu công thức tính diện tích các đa giác đã học + Bài 42 SGK 3/ Bài mới :(20 Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính diện tích của một đa giác?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 4Việc tính diện tích đa giác thường được quy về việc tính diện tích tam giác. Trong một số trường hợp ta có thể quy về hình thang vuông và tam giác vuông. Ví dụ : Tính diện tích hình ABCDEGHI Giải: SDEGC = SABGH = 3.7 = 21 (cm2) SAIH = ½ .3.7 = 10,5 (cm2) SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAHI = 39,5(cm2 GV: Nêu cách tính diện tích đa giác HS: quan sát hình 150 SGK Nêu cách tính diện tích hình ABCDEGHI ? GV: treo bảng phụ vẽ sẵn hình 151 GV: hướng dẫn HS phân chia hình ABCDEGHI HS: Lần lượt tính diện tích hình chữ nhật, hình thang vuông và tam giác. Sau đó tính diện tích hình ABCDEGHI bằng cách cộng diện tích các hình trên. Củng cố :(18 phút)Nêu cách tính diện tích đa giác ? Bài 38 : SEBGF = SABCD – SAEFD - SBCG = 120.150 – ½ . (100+50). 120 -1/2 . 50.120 = 12000 (m2) Bài 40 : Diện tích thực tế là 335 000 (m2) Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn công thức tính các loại đa giác, cách vận dụng tính diện tích đa giác, xem lại các bài tập đã giải. BTVN : Giải các bài tập ôn tập chương. HS : Đọc đề bài toán, phân tích hình vẽ, nêu cách tính. GV : Nhận xét. HS : Thực hiện tính, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố cách tính diện tích đa giác. HS : Thảo luận nhóm, thực hiện phép tính , nêu kết quả và cách tính. GV : Nhận xét , bổ sung các cách chia. * Bài sắp học : “ Ôn tập chương II” Soạn câu hỏi ôn tập SGK và giải bài tập ôn tập. D Phần kiểm tra : Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II NS :21/01/2008 A) Mục tiêu bài học: Kiến thức : HS hiểu và vận dụng được : định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. Kỹ năng : tính diện tích đa giác, chứng minh hai đa giác có diện tích bằng nhau. Thái độ: tính cẩn thận , chính xác. B)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: bảng phụ , HS: trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương C) Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra : Trong quá trình giảng 3) BÀI MỚI: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1) Ôn tập lý thuyết: 2) Bài tập : Bài 42: Giải: BF//AC Þ SABC = SACF ( cùng đáy và cùng chiều cao) Do đó SDAF = SABCD Bài 45 Giải: SABCD= AB.AH = AD. AK=6AH=4AK một đường cao có độ dài 5cm thì đó là đường cao AK<AB (5<6), không thể là AH vì AH<4. Vậy: 6AH= 4.5 = 20 hay AH = 10/3 (cm) Bài 46: Giải: Vẽ hai trung tuyến AN và BM của DABC Ta có : SABM = SBMC = ½ SABC SBNM = SMNC = ¼ SABC Vậy: SABM + SBMN = (1/2+1/4) SABC SABNM = ¾ SABC Bài 47: HS tự kiểm tra kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi phần ôn tập GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT và KL GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài SABCD bằng tổng diện tích hai tam giác nào? SDAF bằng tổng diện tích hai tam giác nào? Cần chứng minh thêm điều gì? Đáp : SABC = SACF Vì cùng đáy và cùng chiều cao GV: cho HS sắp xếp rồi trình bày lời giải GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT và KL GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài Tính SABCD theo hai cách. So sánh AH và AK? Suy ra AK = 5cm Suy ra SABCD Suy ra AH. GV: cho HS sắp xếp rồi trình bày lời giải Gọi 1 HS lên bảng giải GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT và KL GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài SABNM bằng tổng diện tích hai tam giác nào? SABM + SBMN Tính SABM và SBMN theo SABC Suy ra điều phải chứng minh. GV: cho HS sắp xếp rồi trình bày lời giải Gọi 1 HS lên bảng giải GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT và KL GV: hướng dẫn HS phân tích đề bài Cần chứng minh : S1=S2 ; S3=S4 ;S5=S6 (1) Sau đó chứng minh : S1= S6 và S2= S3 (có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) HS : Hoàn thiện bài tập ở nhà. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn tập các công thức tính diện tích các hình và xem lại các bài tập đã giải. * Bài sắp học : “ Định lí Ta let trong tam giác” Tìm hiểu khái niệm tỉ số của đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung định lí Talet. D Phần kiểm tra:

File đính kèm:

  • docH31-H35.doc
Giáo án liên quan